Những câu hỏi liên quan
Dương Minh Trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 22:02

(x+1)2(y2-6)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\y^2-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y^2=6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=\pm\sqrt{6}\end{cases}}}\)

vậy........

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hà my
28 tháng 2 2022 lúc 18:48

aaaaaaaaa

Khách vãng lai đã xóa
33. Diễm Thy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 9:04

a) \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Vì \(\left(x^2+1\right)>0\forall x\)

\(\Rightarrow x=-1\)

b) \(5y^2-20=0\)

\(y^2-4=0\)

\(\left(y-2\right)\left(y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 9:04

a, Ta có : \(\left(x+1\right)\left(x^2+1>0\right)=0\Leftrightarrow x=-1\)

b, \(5y^2=20\Leftrightarrow y^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

c, \(\left|x-2\right|-1=0\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

d, \(\left|y-2\right|+5=0\)( vô lí ) 

Vậy ko có gtr y để bth bằng 0 

 

Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 9:06

c) \(\left|x-2\right|-1=0\)

\(\left|x-2\right|=1\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

d) \(\left|y-2\right|+5=0\)

\(\left|y-2\right|=-5\)

Vì \(\left|y-2\right|\ge0\forall y\)

⇒ pt vô nghiệm

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 1 2022 lúc 19:51

undefined

nguyenmaihoang
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
15 tháng 4 2020 lúc 9:32

\(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

=> \(\left(x+1\right)=0\) hoac  \(\left(x^2+1\right)=0\)

\(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x=-1\)

hok tot

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 9:35

(x+1)(x2+1)=0

Ta có: x2+1 >0 với mọi x

=> Để (x+1)(x2+1)=0

=> x+1=0

=> x=-1

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 4 2020 lúc 9:36

\(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Để biểu thức trên = 0 => \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

\(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1 thì biểu thức \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)có giá trị bằng 0

Khách vãng lai đã xóa
sehun
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 7 2018 lúc 8:02

\(\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\forall x;y\)

Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy để biểu thức cs giá trị = 0 thì x=2, y=-3

sehun
26 tháng 7 2018 lúc 8:05

cho mk hỏi nghiệm của đa thức này là bn 2x2-3x

Lê Ng Hải Anh
26 tháng 7 2018 lúc 8:22

\(2x^2-3x=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\2x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 3 2022 lúc 16:08

a.\(16-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\)

\(\Leftrightarrow x^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm4\)

b.\(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-3\right)^{10}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2017 lúc 8:16

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = a x 2  là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

Tran Vinh
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 1 2018 lúc 21:22

          \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+\frac{1}{2}\right)=0\)

Vì    \(x^2+\frac{1}{2}>0\)  nên      \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)

                                                  \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy....

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2017 lúc 10:06

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

Diệp An Nhiên
Xem chi tiết
Diệp An Nhiên
2 tháng 9 2019 lúc 14:11

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:34

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:40

2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)

b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)

Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)

c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)

P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)

d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng:

\(2\sqrt{x}-3\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(\sqrt{x}\)\(2\)\(1\)\(3\)\(0\)\(6\)\(-3\)
\(x\)\(4\)\(1\)\(9\)\(0\)\(36\)\(L\)

Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)