Đốt cháy hoàn toàn 22,4g bột sắt trong không khí thu được sắt(III) oxit
a/Viết phương trình
b/Tính V khí oxi cần dùng ở đktc
c/Tính k/lg KClO3 cần dùng để có lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên
a) 3Fe + 2O2 Fe3O4
b) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}\)= 0,15 mol
nFe3O4 = \(\dfrac{11,6}{232}\) = 0,05 mol
Ta thấy \(\dfrac{nFe}{3}\)= \(\dfrac{nFe_3O_4}{1}\)=> Fe phản ứng hết
<=> nO2 cần dùng = \(\dfrac{2nFe}{3}\)= 0,1 mol
<=> mO2 cần dùng = 0,1.32 = 3,2 gam
c) Oxi chiếm thể tích bằng 1/5 thể tích không khí.
Mà V O2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít => V không khí = 2,24 . 5 = 11,2 lít
Đốt cháy hoàn toàn 22,4g sắt thu được sản phẩm oxit sắt từ Fe3O4
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra (0.25đ)
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. (0.5đ)
c) Tính thể tích không khí chứa lượng oxi cần để đốt cháy lượng sắt trên biết thể tích oxi
bằng khoảng 1/5 thể tích không khí. (0.5đ)
d) Tính khối lượng sản phẩm thu được. (0.5đ)
e) Tính khối lượng Kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi cho phản ứng trên?
(0.25đ)
(Cho biết: O = 16; K = 39; Cl = 35,5; Fe = 56; Mn = 55)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Mol:0,4\rightarrow\dfrac{4}{15}\rightarrow\dfrac{2}{15}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\rightarrow V_{kk}=\dfrac{448}{75}.5=\dfrac{448}{15}\left(l\right)\\m_{Fe_3O_4}=\dfrac{2}{15}.232=\dfrac{464}{15}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{8}{45}\) \(\dfrac{4}{15}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{8}{45}.122,5=\dfrac{196}{9}\left(g\right)\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
Mol: 0,4 \(\dfrac{0,8}{3}\) \(\dfrac{0,4}{3}\)
b, \(V_{O_2}=\dfrac{0,8}{3}.22,4=5,973\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{448}{75}.5=29,867\left(l\right)\)
d, \(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,4}{3}.232=30,93\left(g\right)\)
e,
PTHH: 2KClO3 ---to---> 2KCl + 3O2
Mol: \(\dfrac{0,16}{9}\) \(\dfrac{0,8}{3}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{0,16}{9}.122,5=2,178\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
=> pthh :\(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_{\text{4 }}\)
0,4 0,26 0,13
=> \(V_{O_2}=0,26.22,4=5,973\left(L\right)\)
=> \(V_{KK}=5,973:\dfrac{1}{5}=29,86\left(L\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,13.232=30,16\left(g\right)\)
\(pthh:2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
0,173 0,26
=> \(m_{KClO_3}=0,173.122,5=21,1925\left(G\right)\)
Dùng khí hidro đểkhửhoàn toàn sắt (III) oxit thu được 33,6g sắt.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thểtích khí hidro ởđktc và khối lượng sắt (III) oxit cần dùng.
c. Nếu lấy lượng sắt trên để đốt cháy trong 4,48lít khí oxi (đktc) thì sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
a) 3H2+ Fe2O3→ 3H2O+ 2Fe
(mol) 0,9 0,3 0,6
b) nFe=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
→ \(V_{H_2}=n.22,4=0,9.22,4=20,16\left(lít\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,3.160=48\left(g\right)\)
c) 3Fe+ 2O2→ Fe3O4
(mol) 0,3 0,2 \(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ:
Fe O2
\(\dfrac{0,6}{3}\) > \(\dfrac{0,2}{2}\)
→ Fe dư, O2 phản ứng hết.
→nFe(còn lại)=nFe(ban đầu)-nFe(phản ứng)=0,6-0,3=0,3
=> mFe(còn lại)=n.M=0,3.56=16,8(g)
Vậy sau khi phản ứng Fe dư và dư 16,8g.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng bột nhôm trong bình đựng khí oxi. Sau phản ứng thu được 20,4 g nhôm oxit(Al2O3). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc Nếu đốt lượng bộ nhôm ở trên trong không khí.( biết khí oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí) ( biết: Al = 27; O = 16). Mn giải giúp mk bài này với ạ. Cảm ơn mn🥰🥰🥰.
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
đốt cháy hong toàn 33,6g sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) đã tham gia phản ứng c. Tính khối lượng sản phẩm thu được d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thì thu được 1 thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
nFe = 33,6 : 56 = 0,6 (mol)
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,6--> 0,4------->0,2 (mol)
=> vO2 = 0,4.22,4 = 8,96 (mol)
=> mFe3O4 = 0,2.232 = 46,4 (g)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KClO3 + 3O2
0,267<-----------------------0,4(mol)
mKClO3= 0,267 .122,5 = 32,67 (g)
đốt cháy hong toàn 50,4 g sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) đã tham gia phản ứng c. Tính khối lượng sản phẩm thu được d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thì thu được 1 thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6\left(g\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1
0,9 0,6 0,3
\(b.V_{O_2}=n.24,79=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
\(c.m_{Fe_3O_4}=n.M=0,3.\left(56.3+16.4\right)=69,6\left(g\right)\)
\(d.V_{O_2}=14,874\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2 2 3
0,6 0,6 0,9
\(m_{KClO_3}=n.M=0,6.\left(39+35,5+16.3\right)=55,5\left(g\right).\)
a)
PTHH: 3Fe + 2O2 ____\(t^o\)____> Fe3O4 (1)
b) Ta có: nFe = \(\dfrac{25.2}{56}=0.45\left(mol\right)\)
Theo (1): n\(O_2\)= \(\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}0.45=0.3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
c) PTHH: 2KClO3 __\(t^o\)___> 2KCl + 3O2 (2)
-Muốn điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên thì \(n_{O_2\left(2\right)}=n_{O_2\left(1\right)}=0.3\left(mol\right)\)
Theo (2) \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}0.3=0.2\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa oxi a) hãy viết phương trình phản ứng sảy ra b) tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên c) tính khối lượng KCLO3 cần dùng khi phân hủy thì thu được thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\\
pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
2,25 1,5
=> \(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(L\right)\)
\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
1 1,5
=> \(m_{KClO3}=122,5\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 22,4 gam sắt trong bình chứa khí oxi
a/ Viết PTHH?
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng trên?
c/ Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí oxi (
đktc ) bằng với thể tích khí oxi đã sử dụng ở phản ứng trên?
a)\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,4 \(\dfrac{4}{15}\) \(\dfrac{2}{15}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=5,973l\)
b)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{8}{45}\) \(\dfrac{4}{15}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{8}{45}\cdot122,5=21,78g\)
a)\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
b)
\(n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Mg} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\)
c)
\(n_{MgO} = n_{Mg} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{MgO} = 0,1.40 = 4(gam)\)
d)
\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 1,12.5 = 5,6(lít)\)