Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 22:21

Xét \(f\left[f\left(x\right)+x\right]=\left[f\left(x\right)+x\right]^2+m\left[f\left(x\right)+x\right]+n\)

\(=\left(x^2+mx+n+x\right)^2+m\left(x^2+mx+n+x\right)+n\)

\(=\left(x^2+mx+n\right)^2+2x\left(x^2+mx+n\right)+x^2+m\left(x^2+mx+n\right)+mx+n\)

\(=\left(x^2+mx+n\right)^2+2x\left(x^2+mx+n\right)+m\left(x^2+mx+n\right)+\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=\left(x^2+mx+n\right)\left(x^2+mx+n+2x+m+1\right)\)

\(=\left(x^2+mx+n\right)\left[\left(x+1\right)^2+m\left(x+1\right)+n\right]\)

\(=f\left(x\right).f\left(x+1\right)\)

Thay \(x=2021\)

\(\Rightarrow f\left[f\left(2021\right)+2021\right]=f\left(2021\right).f\left(2022\right)\)

Đặt \(f\left(2021\right)+2021=k\)

Do \(f\left(x\right)\) có hệ số m;n nguyên \(\Rightarrow k\) nguyên

\(\Rightarrow f\left(k\right)=f\left(2021\right).f\left(2022\right)\) với k nguyên 

Hay tồn tại số nguyên k thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
14 tháng 9 2021 lúc 0:19

Từ giả thiết  ta có \(P\left(k\right).\left(k+1\right)=k\)  

Đặt  \(Q\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x\right)-x\)

Khi đó \(Q\left(k\right)=\left(k+1\right).P\left(k\right)-k=0\) thỏa mãn với mọi \(k\in\left\{0;1;2;3;4;.............;2020\right\}\)

Theo định lý  Bézout ta có

\(Q\left(x\right)=x.\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x-3\right)....\left(x-2020\right).R\left(x\right)\)

Vì đa thức  \(P\left(x\right)\) có bậc là 2020 nên đa thức \(Q\left(x\right)\)  có bậc là 2021.

Suy ra đa thức \(R\left(x\right)\) có bậc là 0 , hay còn gọi là đa thức \(R\left(x\right)\) không  chứa biến số.

Đặt  \(R\left(x\right)=a\)  với \(a\in R\)

Khi đó đa thức \(Q\left(x\right)\) có dạng như sau :

\(Q\left(x\right)=a.x.\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x-3\right)....\left(x-2020\right)\)
Mặt khác , ta lại có 

\(Q\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x\right)-x\)

Thay \(x=-1\) ta có \(Q\left(-1\right)=1\)

Suy ra                 \(a.\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-4\right).....\left(-2021\right)=1\)

Suy  ra                       \(a=\dfrac{-1}{2021!}\)

Khi đó đa thức \(Q\left(x\right)\)  có dạng như sau :

\(Q\left(x\right)=\dfrac{-1}{2021!}.x.\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x-3\right)....\left(x-2020\right)\) 

Mặt khác ta lại có  \(Q\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x\right)-x\)  

Thay  \(x=2021\) ta có 

\(Q\left(2021\right)=2022.P\left(2021\right)-2021\)  

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{2021!}.2021.2020.....1=2022.P\left(2021\right)-2021\)

\(\Rightarrow-1=2022.P\left(2021\right)-2021\) 

\(\Rightarrow P\left(2021\right)=\dfrac{1010}{1011}\)

 

Bình luận (1)
✎﹏トラン⋮ Hannie ッ
Xem chi tiết
Huu Phuc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen THi HUong Giang
22 tháng 3 2017 lúc 20:59

Ta có:

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =k\left(k+1\right)\left[\left(k-2\right)-\left(k-1\right)\right]\\ =k\left(k+1\right)\left[k-2-k+1\right]\\ =k\left(k+1\right)\left\{\left[k+\left(-k\right)\right]+\left(2+1\right)\right\}\\ =k\left(k+1\right).3\\ =3.k\left(k+1\right)\)

Vậy \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =3.k.\left(k+1\right)\)

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
22 tháng 3 2017 lúc 21:02

Ta có:

\(VT=k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)-\left(k-1\right)\right]\)

\(=k\left(k+1\right)\left[k+2-k+1\right]\)

\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k-k\right)+\left(2+1\right)\right]\)

\(=k\left(k+1\right).3\)

\(=3k\left(k+1\right)\)

\(\Rightarrow VT=VP\)

Vậy với \(k\in N\)* thì ta luôn có:

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=3k\left(k+1\right)\) (Đpcm)

Bình luận (0)
Trèo lên cột điện thế hi...
22 tháng 3 2017 lúc 21:09

hinh nhu de sai

Bình luận (1)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thành
Xem chi tiết