Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
25 tháng 1 2018 lúc 15:42

A C B N M

a) Xét tam giác ABC cân tại A => góc C = góc B ( tính chất tam giác cân )

=> góc B = góc C = 180o - góc A /2

=> góc B = góc C = 180o - 100o /2

=> góc B = góc C = 40o (1)

Vì AN = AM ( gt ) => tam giác ANM cân tại A

Xét tam giác ANM cân tại A => góc ANM = góc AMN ( tính chất tam giác cân )

=> góc ANM = góc AMN = 180o - góc A /2

=> góc ANM = góc AMN = 180o- 100o/2

=> góc ANM = góc AMN = 40o (2)

Từ (1) và (2) => góc ANM = góc C mà hai góc ở vị trí đồng vị nên NM // CB ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy NM // CB ( điều phải chứng minh )

b) Xét tam giác ABN và tam giác ACM , có :

góc A : chung

AB = AC ( tam giác ACB cân tại A )

AN = AM ( tam giác ANM cân tại A )

=> tam giác ABN = tam giác ACM ( c-g-c )

=> BN = CM ( hai cạnh tương ứng )

Vậy BN = CM ( điều phải chứng minh )

*******************hihichúc bn hc tốthihi*********************

bảo phúc đào
Xem chi tiết
sói nguyễn
25 tháng 9 2021 lúc 20:48

Bạn tự vẽ hình nhé :))

Tam giác ABC có: 

M là trung điểm của BC và ME // AC

=> ME là đường trung bình của t/g ABC => BE=EA (1)

cm tương tự, ta có: MF là đường trung bình của t.g ABC và EF=FC (2)

Từ (1),(2) => EF là đường trung bình của t/g ABC

Vậy EF là đường trung bình của t/g ABC

Phần còn lại mình ko biết làm,xin lỗi

Phạm Thị Thu
Xem chi tiết
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:16

góc B=góc C=(180-100)/2=40 độ

góc BAD=(180-40)/2=70 độ

=>góc CAD=30 độ

góc CAE=(180-40)/2=70 độ

=>góc BAE=30 độ

góc DAE=100-30-30=40 độ

weweewe1321
Xem chi tiết
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 8:31

a: Xét ΔBNC và ΔCMB có 

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB

b: Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

nên ΔKBC cân tại K

Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 8:31

a: Xét ΔBNC và ΔCMB có 

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB

b: Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

nên ΔKBC cân tại K

Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Anh Kiên lớp 7 Lê
10 tháng 4 2022 lúc 8:03

cho tam giac abc can tai a va 2 duong trung tuyen bm,cn cat nhau tai k

a) Cm:tam giac bnc=tam giac cmb

b)Cm:tam giac bkc can tai k

c)Cm:bc<4km

Nguyễn Quang Minh
10 tháng 4 2022 lúc 8:11

ta có tg ABC cân ở A  => AB=AC (t/c)
mà BM,CN là đường Trung tuyến 
=> AN=NB , AM = MC 
khi đó : BN =  \(\dfrac{1}{2}\)AB và MC=\(\dfrac{1}{2}AC\) 
=> BN=MC 
xét ΔBNC và ΔCMB có 
BN =MC (CMT)
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)  (t/c tam giác cân ) 
BC : cạnh chunh 
=> ΔBNC = ΔCMB (g.c.g) 
 

le minh trang
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
25 tháng 2 2020 lúc 13:03

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc ABC = ACB (1)

Ta có: AB = AC, mà M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB => AN = NB = AM = MC

Xét tgiac BNC và CMB có:

+ BN = MC

+ BC chung

+ góc NBC = MCB

=> Tgiac BNC = CMB (c-g-c)

Xét tgiac ABM và ACN có:

+ AM = AN

+ AB = AC

+ chung góc A

=> Tgiac ABM = ACN (c-g-c)

=> góc ABM = ACN

(1) => góc ABC - ABM = ACB - ACN

=> góc KBC = KCB

=> Tgiac KBC cân tại K

=> \(\widehat{BKC}=180^o-2.\widehat{KBC}\)(vì góc KBC = KCB)

Tgiac ABC cân tại A, có góc A = 60o => ABC là tgiac đều

Mà M là trung điểm AC => BM là đg cao tgiac ABC

=> góc AMC = 90o 

Do tổng 3 góc trong 1 tgiac là 180o

=> góc KBC (MBC) = 180o - 90o - 60o = 30o

Vậy góc BKC = 180o - 2.30o = 120o

Khách vãng lai đã xóa