mô tả vòng đời của giun
mô tả con đường xâm nhập của sán vào cơ thể người và động vật
1,mô tả vòng đời của giun tròn kí sinh trong cơ thể ng và cách phòng tránh giun kí sinh
2,mô tả vòng đời của sán ký sinh trong cơ thể người và động vật và cách để phòng tránh sán ký sinh
3, đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên
4 ,đề xuất các biện pháp bảo vệ vật nuôi trong gia đình
5, giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng rắn trong môi trường tự nhiên
6,tại sao số lượng rắn trong môi trường tự nhiên càng ngày càng suy giảm
7, tại sao số lượng ếch ở trong môi trường tự nhiên càng ngày càng giảm
1.
* Vòng đời giun tròn:
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
2.
* Vòng đời của sán:
- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
* Cách phòng tránh:
- Xử lý phân để diệt trứng.
- Diệt ốc.
- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.
- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.
b) Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống .
- Kí sinh gây bệnh con người :
Quan sát hình 19.7 , mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4
- Kí sinh gây bệnh cho động vật :
Quan sát hình 19.8 , mô tả con đường xâm nhập của sán vào cở thế người và động vật . (chương trình VNEN/trang 16)
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
mô tả con đường xâm nhập của sán vào cở thế người và động vật
Sán vào cơ thể bằng cách nào?
Đường lây là trứng sán từ phân người bệnh ra môi trường ngoài, xuống nước, qua ốc phát triển thành ấu trùng đuôi. Vì vậy, người chỉ là vật chủ ký sinh tình cờ do khi ăn thực vật sống dưới nước như rau ngổ, rau rút, rau cần; ăn ốc khi đun nấu ấu trùng sán lá gan chưa bị tiêu diệt; ăn rau sống, uống nước chưa đun sôi mà trong nước có ấu trùng sán lá gan.
Trong môi trường tự nhiên, trứng sán nở thành ấu trùng lông ký sinh trong ốc rồi phát triển thành ấu trùng đuôi. Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc, vào nước và bám vào các loại thực vật sống trong nước để trở thành các nang trùng. Khi người ăn, uống phải các nang trùng này sẽ bị bệnh.
Sau khi vào dạ dày, tá tràng, các vỏ nang trùng bị phá hủy và giải phóng ra ấu trùng, ấu trùng xuyên qua thành tá tràng vào ổ bụng rồi di chuyển đến gan, ấu trùng đục thủng bao gan chui vào nhu mô gan để sinh trưởng và phát triển ở đấy chúng tiết ra các các chất độc phá hủy nhu mô gan gây áp-xe gan.
Sau một thời gian từ 2 - 3 tháng phát triển ở nhu mô gan, sán trưởng thành có thể chui vào đường mật tiếp tục phát triển và đẻ trứng ở đấy và suốt trong thời gian dài (khoảng 10 năm) nếu không được điều trị sẽ dẫn đến ung thư đường mật.
Ngoài ra, có một số rất ít trường hợp ấu trùng di chuyển lạc chỗ, chúng không đến gan mà đến một số cơ quan khác (da, cơ, khớp, vú, thành dạ dày, đại tràng…) và gây bệnh ở đó. Vì vậy, một số nhà chuyên môn đã gặp những trường hợp u đại tràng chẩn đoán nhầm là ung thư đại tràng.
Nêu vòng đời của sán lá gan. Chứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào?
Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
trứng sán xâm nhập qua đường tiêu hóa.
Tham khảo:
Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
Đường tiêu hoá.
Tham khảo:
* Vòng đời của sán lá gan
− Sán lá gan trưởng thành → Trứng (gặp nước) → Ấu trùng có lông → Ấu trùng → Ấu trùng có đuôi → Kết kén( bám vào cỏ ) → Sán lá gan ( kí sinh khi trâu bò ăn phải )
* Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua đường tiêu hóa: Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi,…) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim gan phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy
Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể của trâu, bò như thế nào hãy mô tả?
Chỉ Mình với nha
Tham khảo:
Loại sán lá gan nhỏ thì nơi sống ký sinh của loại này chính là người và một số động vật như: Mèo, chó, rái cá, chuột… Loại vật chủ trung gian truyền bệnh đó là loại ốc Bithynia, Melania và các nước ngọt. Từ vật thể này chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể qua dạ dày, tá tràng lên tới đường mật và tới gan.
Còn đối với sán lá gan lớn: Vật chủ chính của loại sán này là trâu, bò. Còn người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên. Đối với loại sán này thì vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea và các loại rau sống dưới nước. Còn người ăn phải rau có sán, chúng sẽ qua dạ dày, tá tràng, đường mật và tới gan.
Tham khảo:
Loại sán lá gan nhỏ thì nơi sống ký sinh của loại này chính là người và một số động vật như: Mèo, chó, rái cá, chuột… Loại vật chủ trung gian truyền bệnh đó là loại ốc Bithynia, Melania và các nước ngọt. Từ vật thể này chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể qua dạ dày, tá tràng lên tới đường mật và tới gan.
Còn đối với sán lá gan lớn: Vật chủ chính của loại sán này là trâu, bò. Còn người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên. Đối với loại sán này thì vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea và các loại rau sống dưới nước. Còn người ăn phải rau có sán, chúng sẽ qua dạ dày, tá tràng, đường mật và tới gan.
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với con người.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con người.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
- Vòng đời giun đũa
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm, thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi,...) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi trở lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế' dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật, vì sao?
2. Hãy kể con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu, sán bã trầu và dán dây.
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng
3. Biện pháp:
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1. - Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường nào.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị có tác hại như thế nào với cơ thể người.
- Nêu các biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
2. - Kể tên các đại diện của ngành giun dẹt.
- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể người và động vật theo con đường nào.
- Nêu các biện pháp phòng tránh.
3. - Kể tên các đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong đất.
- Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng.
Quan sát hình 31.1 và 31.2:
a) Mô tả vòng đời của các sinh vật trong hình.
b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non giống hay khác so với cơ thể mẹ sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng ở mỗi loài động vật đó.
a) Mô tả vòng đời của một số sinh vật:
- Vòng đời của chó: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong tử cung của con chó mẹ → Con non được sinh ra → Con non sinh trưởng, phát triển về thể chất (tăng cân nặng,…) → Con trưởng thành có khả năng sin sản → Con trưởng thành thụ thai và sinh ra con non.
- Vòng đời của gà: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Gà con chui ra khỏi trứng → Gà con sinh trưởng phát triển về thể chất → Gà trưởng thành có khả năng sinh sản → Gà mái thụ thai và đẻ trứng.
- Vòng đời của ếch : Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Phát triển thành nòng nọc → Từ nòng nọc chưa chân thành nòng nọc có chân → Ếch con (có đuôi) → Ếch trưởng thành (mất đuôi) → Ếch cái thụ thai và đẻ trứng.
- Vòng đời của muỗi: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Ấu trùng sống trong nước → Phát triển thành hình thái mới là bọ gây sống trong nước → Phát triển thành con muỗi trưởng thành sống trên cạn → Muỗi cái đẻ trứng.
b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non so với cơ thể mẹ:
- Ở chó và gà thì hình thái cơ thể của con non giống với con mẹ sau khi sinh ra.
- Ở ếch và muỗi thì hình thái cơ thể của con non khác hoàn toàn với con mẹ sau khi nở ra từ trứng.