Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
𝒎𝒐𝒏❄𝒄𝒖𝒕𝒆
Xem chi tiết
✟şin❖
22 tháng 3 2021 lúc 21:06

a, 3x - 7 = 0

<=> 3x = 7

<=> x = 7/3

b, 8 - 5x = 0

<=> -5x = -8

<=> x = 8/5

c, 3x - 2 = 5x + 8

<=> -2x = 10

<=> x = -5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:10

e) Ta có: \(\left(5x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{5};3\right\}\)

Nguyễn Đặng Hoàng Việt
12 tháng 4 2021 lúc 12:30

`a ) 3x - 7 = 0`

`\(\Leftrightarrow \) 3x = 7`

`\(\Leftrightarrow \) x = 7/3`

Vậy `S = {-7/3}`

 

Sương Đặng
Xem chi tiết
Huyền
28 tháng 6 2019 lúc 15:22

\(pt\Leftrightarrow2\left(x+1\right)\sqrt{x}+\sqrt{3\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2}=\left(x+1\right)\left(5x^2-8x+8\right)\)\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)\sqrt{x}+\left(x+1\right)\sqrt{3\left(2x+1\right)}-\left(x+1\right)\left(5x^2-8x+8\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2\sqrt{x}+\sqrt{3\left(2x+1\right)}-5x^2+8x-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2\sqrt{x}+\sqrt{3\left(2x+1\right)}-5x^2-8+8x=0\circledast\end{matrix}\right.\)

Giải (*)\(2\sqrt{x}+\sqrt{3\left(2x+1\right)}-5x^2-8+8x=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2+\sqrt{3\left(2x+1\right)}-3=5x^2-8x+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-4}{2\sqrt{x}+2}+\frac{6x-6}{\sqrt{3\left(2x+1\right)}+3}=\left(x-1\right)\left(5x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{2}{\sqrt{x}+1}+\frac{6}{\sqrt{3\left(2x+1\right)}+3}-5x+3\right)=0\)

x=1

bạn giải nốt cái còn lại nhá

Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 7:53

a: Đặt x-3=a; x+1=b

Theo đề, ta có: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3ab\left(a+b\right)=0\)

=>(x-3)(x+1)(2x-2)=0

hay \(x\in\left\{3;-1;1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)^2+2x\left(2x^2+1\right)-15x^2-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)^2+2x\left(2x^2+1\right)-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)^2+6x\left(2x^2+1\right)-4x\left(2x^2+1\right)-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(2x^2+6x+1\right)-4x\left(2x^2+6x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x+1\right)\left(2x^2+6x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+\dfrac{9}{4}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{7}{4}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{7}-3}{2};\dfrac{-\sqrt{7}-3}{2}\right\}\)

 

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 7 2021 lúc 22:47

a, ĐK: \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x-1\right)\ge0\)

\(x^2+5x+2=4\sqrt{x^3+3x^2+x-1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-1+3\left(x+1\right)-4\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2+2x-1\right)}=0\)

TH1: \(x\ge-1\)

\(pt\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+2x-1}-\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x^2+2x-1}-3\sqrt{x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2x-1}=\sqrt{x+1}\\\sqrt{x^2+2x-1}=3\sqrt{x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x-1=x+1\\x^2+2x-1=9x+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2-7x-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

TH2: \(x< -1\)

\(pt\Leftrightarrow\left(\sqrt{-x^2-2x+1}-\sqrt{-x-1}\right)\left(\sqrt{-x^2-2x+1}-3\sqrt{-x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bài này dài nên ... cho nhanh nha, đoạn sau dễ rồi

Nguyễn acc 2
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Ly
24 tháng 4 2022 lúc 20:15

1.a)|−7x|=3x+16

Vì |-7x| ≥ 0  nên 3x+16 ≥ 0 ⇔ x ≥ \(\dfrac{-16}{3}\)    (*)

Với đk (*), ta có: |-7x|=3x+16

\(\left[\begin{array}{} -7x=3x+16\\ -7x=-3x-16 \end{array} \right.\) ⇔  \(\left[\begin{array}{} -7x-3x=16\\ -7x+3x=-16 \end{array} \right.\)

⇔ \(\left[\begin{array}{} x=-1,6 (t/m)\\ x= 4 (t/m) \end{array} \right.\)

b) \(\dfrac{x-1}{x+2}\) - \(\dfrac{x}{x-2}\) = \(\dfrac{5x-8}{x^2-4}\)

⇔ \(\dfrac{(x-1)(x-2)}{x^2-4}\) - \(\dfrac{x(x+2)}{x^2-4}\) = \(\dfrac{5x-8}{x^2-4}\)

⇒ x- 2x - x + 2 - x- 2x = 5x - 8  

⇔ -5x - 5x = -8 - 2

⇔ -10x = -10

⇔ x=1

2.7x+5 < 3x−11

⇔ 7x - 3x < -11 - 5

⇔ 4x < -16

⇔ x < -4

bạn tự biểu diễn trên trục số nha !

 

 

Nguyễn Đình Hữu
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 23:11

Lời giải:
ĐKXĐ:.........

PT \(\Leftrightarrow 3(x^2-x)+[(x+1)-\sqrt{3x+1}]+[(x+2)-\sqrt{5x+4}]=0\)

\(\Leftrightarrow 3(x^2-x)+\frac{x^2-x}{x+1+\sqrt{3x+1}}+\frac{x^2-x}{x+2+\sqrt{5x+4}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-x)\left[3+\frac{1}{x+1+\sqrt{3x+1}}+\frac{1}{x+2+\sqrt{5x+4}}\right]=0\)

Dễ thấy với $x\geq \frac{-1}{3}$ thì biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương 

$\Rightarrow x^2-x=0$

$\Leftrightarrow x(x-1)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=1$ (đều tm)

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 13:15

a) Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;\dfrac{1}{5}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3-x\right)}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{2\left(5x-1\right)}{\left(3-x\right)\left(5x-1\right)}=\dfrac{4}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}\)

Suy ra: \(9-3x+10x-2=4\)

\(\Leftrightarrow7x+7=4\)

\(\Leftrightarrow7x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{3}{7}\right\}\)

Hoàng Xuân Hiếu
5 tháng 3 2021 lúc 16:33
Nguyễn An
Xem chi tiết