Blaze
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
5 tháng 8 2021 lúc 10:09

Tham khảo:

1) - Biện pháp liệt kê:

+ Cảnh người dân hộ đê với các hoạt động: người cuốc, người thuổng, đào đất, vác tre, đắp, cừ.

--> Tác dụng: miêu tả sinh động và chân thực tình cảnh khổ sở của người dân hộ đê trong đêm mưa lũ.

+ Sự xa hoa và ăn chơi của quan phụ mẫu trái ngược với nhân dân hộ đê: đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, bát yến hấp đường phèn, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng,...

--> Tác dụng: miêu tả sự xa hoa và ăn chơi của quan phụ mẫu. Từ đó, vạch trần bộ mặt thật và lòng lang dạ sói của quan phụ mẫu, thản nhiên ăn chơi trái nghịch hoàn toàn với tình cảnh của người dân

+ Tình cảnh của nhân dân: nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chốn

--> Tác dụng: miêu tả sự thảm thương và khổ sở đến tột cùng của nhân dân lao động khi thiên tai về và sự vô trách nhiệm, độc ác tận cùng của quan cha mẹ.

- Biện pháp so sánh:

+ ướt lướt thướt như chuột lột, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê

--> Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động tình cảnh khổ sở, thảm thương của người dân hộ đê + như thần như thánh, xứng đáng là vì phúc tinh

--> Tác dụng: mỉa mai, phê phán và lên án sự ăn chơi và độc ác của quan phụ mẫu thờ ơ trước tình cảnh của con dân 

2) - Nội dung chính của đoạn văn '' Lịch sử ta đã có nhiều ... một dân tộc anh hùng'' (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ): Tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong quá khứ

- Biện pháp tu từ: + Liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung

                             + Điệp ngữ: Chúng ta

- Tác dụng:

+ Điệp ngữ: nhấn mạnh những việc làm mà ta nên và phải làm: ghi nhớ công lao, tự hào về một đất nước anh hùng

 +Liệt kê theo trình tự thời gian để diễn tả đầy đủ và sâu sắc'' những trang lịch sử vẻ vang'' của đất nước 

3) Nội dung chính của đoạn văn ''Ấy, trong khi quan lớn ... kể sao cho siết! '' (Sống chết mặc bay ): nói lên hậu quả của việc vỡ đê và bộc lộ cảm xúc thương cảm đối với cảnh nghìn sầu muôn thảm đó

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Lưu Thị Thảo Ly
30 tháng 3 2016 lúc 12:44

nhân hóa 

Bình luận (0)
Dương Thị Huyên
30 tháng 3 2016 lúc 18:37

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
30 tháng 3 2016 lúc 13:47

có phải so sánh ko

Bình luận (0)
nay hôm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

TK

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

Bình luận (0)
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Vy
Xem chi tiết
lưu ánh quang
29 tháng 4 2021 lúc 20:16

1 biện pháp ẩn dụ

2 biện pháp so sánh

Bình luận (0)
Nhok_Lạnh_Lùng
Xem chi tiết
vkook
6 tháng 5 2019 lúc 13:23

phương thức biểu đạt chính là nghị luận

tác giả là Hồ Chí Minh

tên tác phẩm tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bình luận (0)
Lê Hữu Thành
7 tháng 5 2019 lúc 18:46

PTBĐC Là nghị luận

Tác giả HCM

Tác phẩm tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hok tốt! 

Bình luận (0)
Hạt Têu
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 22:18

D

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
16 tháng 2 2022 lúc 22:19

B

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
16 tháng 2 2022 lúc 22:19

B

Bình luận (0)
Rem Ram
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
18 tháng 2 2018 lúc 14:58

- So sánh Dượng Hương Thư  “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện nét ngoại hình khỏe mạnh, gân guốc, vững chắc của nhân vật.

- So sánh Dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.

=> Với nghệ thuật so sánh vừa cụ thể gợi cảm lại vừa có sức khái quát hóa, qua nhân vật Dượng Hương Thư tác giả đã khắc họa nổi bật vẻ đẹp đầy sức sống của con người lao động cả về ngoại hình và phẩm chất trong công cuộc lao động chinh phục thiên nhiên.

Bình luận (0)
Vũ Duy Anh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 11 2021 lúc 8:37

Tham khảo

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mình bt 7 câu thôi thông cảm nha.

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
29 tháng 11 2021 lúc 8:39

Trả lời :

Câu :1 khẩu xà tâm phật

Câu : 2 bán tín bán nghi

Câu : 3 bảy nổi ba chìm

Câu : 4 Lên thác xuống ghềnh

Câu 5 tắt lửa tối đền

Câu 6 một nắng hai sương

Câu 7 bách chiến bách thắng

Câu 8 ngày lành tháng tốt

Câu 9 nó cơm ấm cật

Câu 10 lời ăn tiếng nói

Câu 11 : Học ăn học nói học gói học mở

Câu 12 :"Trông" trời, "trông đất", trông mây,

             " Trông" mưa, "trông" gió, "trông" ngày , "trông" đêm.

Câu 13 : "Đèo cao" thì mặc "đèo cao"

                Trèo lên tới đỉnh ta cao hơn đèo.

Câu 14 : "Tìm" vàng, "tìm" bạc dễ "tìm

               "Tìm" câu nhân nghĩa khó "tìm" bạn ơi.

Câu 15 : Lành cho sạch, rách cho thơm.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
29 tháng 11 2021 lúc 8:53

undefined

Bình luận (0)
Khổng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 8 2021 lúc 20:47

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.

Bình luận (0)