Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tín Kuroba
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

B

Tomioka Yuko
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

b

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 4 2022 lúc 8:44

B

Hiếu Nguyễn
14 tháng 4 2022 lúc 8:59

B

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
14 tháng 4 2022 lúc 9:39

B

hien nguyen thi
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
16 tháng 1 2018 lúc 20:57

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

Bùi Nguyễn Việt Anh
6 tháng 3 2018 lúc 16:06

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

pidayyy
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 2 2022 lúc 15:35

c

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
9 tháng 2 2022 lúc 15:36

D

Good boy
9 tháng 2 2022 lúc 15:36

D

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
phuong phuong
14 tháng 12 2016 lúc 21:32

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2. Nền văn hóa Sa Huỳnh là một trong ba cái nôi cổ xưa về văn minh trên lãnh thổ Việt Nam, cùng với: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Óc Eo, tạo thành tam giác văn hóa của Việt Nam Thời kỳ đồ sắt.

Đông Sơn ở quê mk!

Mai Thu Phương
Xem chi tiết
Người
21 tháng 11 2018 lúc 20:50

nền văn hóa Đông Sơn nhé,còn giải thik thì ................ờ ờ...................thôi chịu

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Chuu
19 tháng 4 2022 lúc 4:17

A,B,D

tiên đạt
19 tháng 4 2022 lúc 3:29

d và a

 

Huỳnh Kim Ngân
19 tháng 4 2022 lúc 5:25

Theo em, những giá trị văn hoá nào dưới đây đã được công nhận là di sản văn hoá?
   A. Nhã nhạc cung đình Huế (Thừa Thiên Huế).
   B. Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội).
  C. Công trình thuỷ điện Yaly (Gia Lai).
   D. Khu di tích văn hoá Óc Eo (An Giang).
  E. Bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng).

𝓓𝓳 𝓛𝔂𝓶𝓶
Xem chi tiết
Sad boy
18 tháng 7 2021 lúc 9:43

Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:

A. Đồng Nai.  B. Óc Eo.    C. Sa Huỳnh.    D. Đông Sơn.

Câu 19: Quận Nhật Nam gồm

A. 4 huyện               B. 5 huyện              C. 6 huyện            D. 7 huyện

Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:

A. Mai Thúc Loan.  B. Phùng Hưng.  C. Khu Liên.  D. Các vua Lâm Ấp.

Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:

A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.

B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.

C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.

D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.

Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ

A. chữ Hán    B. chữ Phạn   C. chữ La tinh       D. chữ Nôm

Butter
18 tháng 7 2021 lúc 9:46

18.C

19.B

20.C

21.A

22.B

demonzero
21 tháng 12 2021 lúc 21:02

18.C

19.B

20.C

21.A

22.B