Những câu hỏi liên quan
Hung Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2022 lúc 10:35

a: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2+4y+4=0\)

=>(x-1)^2+(y+2)^2=0

=>x=1 và y=-2

b: \(\Leftrightarrow2x^2+2y^2-16x+32+16y+32=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(y-4\right)^2+2\left(x+4\right)^2=0\)

=>y=4; x=-4

Bình luận (0)
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:34

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
24 tháng 6 2018 lúc 12:53

a) x2+2y2+2xy-2y+1=0

\(\Leftrightarrow\)(x2+2xy+y2)+(y2-2y+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+y)2+(y-1)2=0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)

Vậy x=-1, y=1

Bình luận (0)
Huy Hoàng
24 tháng 6 2018 lúc 13:31

a/ \(x^2+2y^2+2xy-2y+1=0\)

<=> \(\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+y\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-y\\y=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)

b/ \(x^2+2y^2+2xy-2x+2=0\)

<=> \(\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(2y-2x+2\right)=0\)

<=> \(\left(x+y\right)^2+2\left(y-x+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\2\left(y-x+1\right)=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\y-x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\y-x=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+y=0\left(1\right)\\x-y=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Trừ (1) và (2)

=> \(2y=-1\)

<=> \(y=-\frac{1}{2}\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\)(vì \(x+y=0\)<=> \(x=-y\))

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Kyf
Xem chi tiết
Bui Huyen
1 tháng 3 2020 lúc 20:42

\(\hept{\begin{cases}x^2-2x\sqrt{y}+2y=x\\y^2-2y\sqrt{z}+2z=y\\z^2-2z\sqrt{x}+2x=z\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\sqrt{y}+2y+y^2-2y\sqrt{z}+2z+z^2-2z\sqrt{x}+2x=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{y}\right)^2+\left(y-\sqrt{z}\right)^2+\left(z-\sqrt{x}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{y}=0\\y-\sqrt{z}=0\\z-\sqrt{x}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{y}\\y=\sqrt{z}\\z=\sqrt{x}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=y=z=0\\x=y=z=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Incursion_03
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
24 tháng 6 2017 lúc 8:35

\(P=-x^2+6x+1=-\left(x^2-6x+9\right)+10=-\left(x-3\right)^2+10\le10\)Vậy \(Max_P=10\) khi \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
24 tháng 6 2017 lúc 8:39

b, \(P=-x^2+6x+1=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-3x-3x+9-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2-10\ge-10\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\ge10\)

Hay \(P\ge10\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(P=10\) thì \(-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]=10\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)

Vậy.....

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2020 lúc 23:39

\(VT=\sum\sqrt{\frac{1}{2}\left(x^2+2xy+y^2\right)+\frac{3}{2}\left(x^2+y^2\right)}\)

\(VT\ge\sum\sqrt{\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2+\frac{3}{4}\left(x+y\right)^2}=\sum\sqrt{\frac{5}{4}\left(x+y\right)^2}\)

\(VT\ge\frac{\sqrt{5}}{2}\left(x+y\right)+\frac{\sqrt{5}}{2}\left(y+z\right)+\frac{\sqrt{5}}{2}\left(z+x\right)\)

\(VT\ge\sqrt{5}\left(x+y+z\right)=\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 4 2017 lúc 6:33

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^2}=a\\\frac{1}{y^2}=b\\\frac{1}{z^2}=c\end{cases}}\Rightarrow abc=1\) và ta cần chứng minh 

\(\frac{1}{2a+b+3}+\frac{1}{2b+c+3}+\frac{1}{2c+a+3}\le\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(2a+b+3=\left(a+b\right)+\left(a+1\right)+2\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}+2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2a+b+3}\le\frac{1}{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1\right)}=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\frac{1}{2b+c+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{bc}+\sqrt{b}+1};\frac{1}{2c+a+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{ac}+\sqrt{c}+1}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có: 

\(VT_{\left(1\right)}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{1}{\sqrt{c}+\sqrt{ac}+1}\right)\le\frac{1}{2}=VP_{\left(2\right)}\left(abc=1\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
23 tháng 4 2017 lúc 14:53

t nghĩ ôg có chút nhầm lẫn , phải là sigma (1/2b+a+3) </ 1/2 

Bình luận (0)