Những câu hỏi liên quan
Phan Chí Huy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bảo Trâm
25 tháng 12 2022 lúc 14:09

a, viết cthh có dạng \(Cu_xS_yO_z\)

\(m_{Cu}=\dfrac{40.160}{100}=64\)

-> \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1=>x=1\)

\(m_S=\dfrac{20.160}{100}=32\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1=>y=1\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=32\)

\(->n_O=\dfrac{32}{16}=2=>z=2\)

=> cthh: \(CuSO_2\)

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Bảo Trâm
25 tháng 12 2022 lúc 15:08

b, viết CTHH có dạng \(N_xH_y\)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\)

-> \(n_N=\dfrac{14}{14}=1=>x=1\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\)

\(->n_H=\dfrac{3}{1}=3=>y=3\)

=> CTHH: \(CH_3\)

Bình luận (0)
Mập ak
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 19:28

a) 

\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuSO4

b)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: NH3

c) 

\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: Na2SO4

d) 

\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: FeSO4

Bình luận (0)
Nhật nguyên
Xem chi tiết
Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 20:08

\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64g\\ m_O=80-64=16g\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CuO\)

Bình luận (1)
hưng phúc
11 tháng 1 2022 lúc 20:09

Gọi CTHH của B là: \(Cu_xO_y\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{80\%}{64}:\dfrac{20\%}{16}=1,25:1,25=1:1\)

Vậy CTHH của B là: CuO

Vì Cu và O không có chỉ số tỉ lệ với nhau nên không cần khối lượng mol nhé

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
11 tháng 1 2022 lúc 20:09

\(m_{Cu}=\%Cu.M_B=80\%.80=64\left(g\right)\\ m_O=m_B-m_{Cu}=80-64=16\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\\ CTHH:CuO\)

Bình luận (1)
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Thủy Nguyễn
19 tháng 1 2021 lúc 20:44

Giúp mình câu này vs

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:55

a, Gọi CTHH của A: CxHy

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{80}{12}\):\(\dfrac{20}{1}\)∼6,667:20∼1:3

Vậy CTHH: CH3

Ta so sánh \(\dfrac{CH3}{H}\)=\(\dfrac{15}{1}\)(Với chỉ Hidro ko phải là khí nên mik ghĩ vậy)=15

Vậy CTHH của A là CH3

 

Bình luận (1)
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 16:05

b, Ta có MFeS2 = 120 g/mol

%Fe = \(\dfrac{56.100}{120}\)= 46,7%

%S2 = 100%-46,7%=53,3%

Vậy ...

Bình luận (0)
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 1 2021 lúc 22:39

a)

\(M_A = M_{H_2}.15 = 15.2 = 30(đvC)\)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{30.80\%}{12} = 2\)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{30.20\%}{1} = 6\)

Vậy CTHH của A : C2H6.

b)

\(M_{FeS_2} = 120(đvC)\)

\(\%Fe = \dfrac{56}{120}.100\% = 46,67\%\\ \%S = 100\% - 46,67\% = 53,33\%\)

c)

Số nguyên tử Kali = \(\dfrac{94.82,98\%}{39} = 2\)

Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{94-39.2}{16} = 1\)

Vậy CTHH cần tìm K2O

Bình luận (0)
Minh Nhân
19 tháng 1 2021 lúc 22:40

a) A : CxHy 

x : y = 80/12 : 20/1 = 1 : 3 

CT đơn giản : (CH3)n

M = 15*2=30 

=> 15n = 30 => n=2 

CT: C2H6

b) 

MFeS2 = 120 (đvc) 

%Fe = 56/120 * 100% = 46.67%

%S = 53.33%

c) 

Gọi: CT : KxOy 

%O = 100 -82.98 = 17.02%

x : y = 82.98/39 : 17.02/16 = 2 : 1 

CT đơn giản : (K2O)n

M = 94 => 94n=94 => n = 1 

CTHH : K2O 

Bình luận (0)
Thủy Nguyễn
19 tháng 1 2021 lúc 22:39

Giúp mình câu này vs!!!!

Bình luận (0)
Tai Kieu
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
11 tháng 12 2018 lúc 20:11

\(m_S=\dfrac{50.64}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=63-32=32\left(g\right)\rightarrow n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

Bình luận (0)
Trương Trường Giang
11 tháng 12 2018 lúc 20:30

Lập CTHH :

a) CTTQ : CuxOy

\(\dfrac{64x}{80}\) = \(\dfrac{16y}{20}\) = \(\dfrac{80}{100}\) = \(0,8\)

.\(\dfrac{64x}{80}\) = \(0,8\)\(x=\dfrac{0,8.80}{64}\) = \(1\) (\(mol\))

.\(\dfrac{16y}{20}\) = \(0,8\)\(y=\dfrac{0,8.20}{16}\)= 1 (\(mol\))

CTHH : CuO

b) CTTQ : SxOy

\(\dfrac{32x}{50}\) = \(\dfrac{16y}{50}\) = \(\dfrac{64}{100}\) = \(0,64\)

.\(\dfrac{32x}{50}\) = \(0,64\)\(x=\dfrac{0,64.50}{32}\) = \(1\) (\(mol\))

.\(\dfrac{16y}{50}\) = \(0,64\)\(y\) = \(\dfrac{0,64.50}{16}\) = \(2\) (\(mol\))

CTHH : SO2

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (1)
Kiêm Hùng
11 tháng 12 2018 lúc 20:10

\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64\left(g\right)\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=80-64=16\left(g\right)\rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

Bình luận (0)
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
3 tháng 7 2021 lúc 16:41

Gọi CTTQ của X là $Cu_xS_yO_z$

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=1:1:4\)

Vậy CTĐGN của X là $(CuSO_4)_n$

Mặt khác ta có: $160n=160\Rightarrow n=1$

Vậy X là $CuSO_4$

Bình luận (3)
hnamyuh
3 tháng 7 2021 lúc 16:42

Số nguyên tử Cu = \(\dfrac{160.40\%}{64}=1\)

Số nguyên tử S = \(\dfrac{160.20\%}{32}=1\)

Số nguyên tử O = \(\dfrac{160.40\%}{16}=4\)

Vậy CTHH cần tìm là $CuSO_4$ - Đồng II sunfat - Muối

Bình luận (0)
Đặng Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

Bình luận (0)
Burger KIng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 12 2020 lúc 19:36

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa