1.Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:
a)Độ dài
b)Thể tích chất lỏng
c);lực
d)Khối lượng
2.Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì?
Nêu đơn vị, các dụng cụ dùng để đo thể tích và các bước để đo thể tích một
lượng chất lỏng và đo thể tích một vật rắn không thấm nước (cần chú ý điều gì để đo
và đọc được kết quả chính xác)
giúp em với ạ :<
tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?
câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó
câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?
câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng
câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực
câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?
câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ
câu 8:
a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?
b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?
câu 9:
a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?
b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?
câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?
câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?
câu 12:
a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?
b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?
câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát 50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3
Bài 4: a) Đốt cháy 22,4 l C2H6 phải dùng bao nhiêu lít O2 để phản ứng xảy ra hoàn toàn?
b) Hãy tính thể tích của các chất ở từng thời điểm và hoàn thành vào bảng sau?
Thời điểm | Thể tích chất tham gia (lít) | Thể tích sản phẩm (lít) | ||
C2H6 | O2 | CO2 | H2O | |
Thời điểm t0 | 22,4 |
|
|
|
Thời điểm t1 |
|
| 11,2 |
|
Thời điểm t2 | 11,2 |
|
|
|
Thời điểm t3 |
|
|
| 67,2 |
a) nC2H6 = 1(mol)
PTHH : \(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\)
theo pthh : \(n_{O2}=\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=\dfrac{7}{2}\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=\dfrac{7}{2}\cdot22,4=78,4\left(l\right)\)
b) lườii quá thôi điền luôn :<
Thời điểm | Thể tích chất tham gia (lít) | Thể tích sản phẩm (lít) | ||
C2H6 | O2 | CO2 | H2O | |
Thời điểm t0 | 22,4 | 78,4 | 0 | 0 |
Thời điểm t1 | 16,8 | 58,8 | 11,2 | 16,8 |
Thời điểm t2 | 11,2 | 39,2 | 22,4 | 33,6 |
Thời điểm t3 | 0 | 0 | 44,8 | 67,2 |
1.sự nở vì nhiệt của các chất nêu kết luận thí nghiệm chất rắn lỏng khí
2.một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt nêu kết luận băng kép
3.nhiệt kế thang đo nhiệt độ
câu 1:
Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều
Chất rắn→Chất lỏng→ Chất khí
câu 2:
-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.
*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.
còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đc
Trình bày phương án thí nghiệm chứng tỏ: diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi của chất lỏng càng nhanh.
Lưu ý: phải có dụng cụ, tiến hành, kết quả và kết luận
Khi cần pha chế một dung dịch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Bình cầu
B. Bình định mức
C. Bình tam giác
D. Cốc thủy tinh
Theo em, dụng cụ nào có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn
hợp nào dưới đây?
A. Nước và rượu. B. Cát lẫn trong nước. C. Bột mì lẫn trong nước. D. Dầu ăn và nước.
A: 2 chất lỏng tan vào nhau
B: chất rắn không tan trong chất lỏng
C: chất rắn không tan trong chất lỏng
D: 2 chất lỏng không tan vào nhau
⇒ Đáp án
D.Dầu ăn và nước
Cho 10,8g Al tác dụng hết với đ HCl. Hãy cho biết: a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc b) Tính khối lượng muối tạo thành c) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử CuO tính khốu lượng Cu sinh ra
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,4------------>0,4---->0,6
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b)
\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)
c)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6------>0,6
=> mCu = 0,6.64 = 38,4 (g)
`n_[Al]=[10,8]/27=0,4(mol)`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_2 + 3H_2 \uparrow`
`0,4` `0,4` `0,6` `(mol)`
`a)V_[H_2]=0,6.22,4=13,44(l)`
`b)m_[AlCl_2]=0,4.98=39,2(g)`
`c)`
`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`
`0,4` `0,4` `(mol)`
`=>m_[Cu]=0,4.64=25,6(g)`
C1:nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ,có hình dạng không nhất định,không thấm nước băng bình chia độ.
Áp dụng : một bình chia độ có 80ml nước.Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trog bình dâng lên đến vạch 135ml.Tính thể tích viên bi sắt trên.
C2:
a) Đơn vị đo thể tích ở nước ta là gì?
b)Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.
C3;đổi đơn vị
0,8m=.............dm
730cm3=..........lít
245g=..........kg
m=87kg thì P=................N
C4:
a) thế nào là khối lượng riêng?
b)Nêu các công thức liên hệ khối lượng riền và thể tích của vật?Cho biết tên gọi và các đại lượng trog công thức.
C5:
a) hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản.
b)máy cơ đôn giản có tác dụng gì?
C6:
Một quả caufcos khối lượng riên là 300g được thả chìm trog bình chia độ có khối lượng ,mức nước dâng lên từ vạch 120cm3 đến vạch 180 cm3.
a) tính thể tích của quả cầu.
b)tính khối lượng riêng của quả cầu.
c)quả cầu thứ hai có khối lượng với quả cầu thứ nhất và có thể tích là 5dm3 .Tính khối lượng của quả cầu thứ hai.