Cho 10.8 g AL tắc dụng với 29.4 g H3PO4. Sẳn phẩm là ALPO4 và H2
a) sau phản ứng, chất nào hết? chất nào dư? Dư bao nhiêu?
b) tính khối lượng ALPO4 và thể tích H2(DKTC) tạo thành?
c) cần thêm vào bao nhiêu chất còn lại để chất dư phản ứng hết.
Cho 5.6g fe tác dụng với 1.96g h2so4 loãng tạo thành muối feso4 và giải phóng h2 a) viết ptpư B) chất nào còn dư sau phản ứng ? Dư bao nhiêu g C)tính m muối tạo thành D tích thể tích khí h2 thu đc ở đktc
a) $Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
b) Ta thấy :
$n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1 > n_{H_2SO_4} = \dfrac{1,96}{98} = 0,02$
Do đó Fe dư
$n_{Fe\ pư} = n_{H_2SO_4} = 0,02(mol)$
$m_{Fe\ dư} = 5,6 - 0,02.56 = 4,48(gam)$
c)
$n_{FeSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,02(mol) \Rightarrow m_{FeSO_4} = 0,02.152 = 3,04(gam)$
d)
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,02(mol)$
$V_{H_2} = 0,02.22,4 = 0,448(lít)$
nFe=5,6/56=0,1(mol)
nH2SO4=1,96/98=0,02(mol)
a) PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b) Ta có: 0,02/1 < 0,1/1
=> Fe dư, H2SO4 hết => Tính theo nH2SO4.
=> nFe(p.ứ)=nFeSO4=nH2=nH2SO4=0,02(mol)
=>nFe(dư)=0,1 - 0,02=0,08(mol)
c) =>mFe(dư)= 0,08.56=4,48(g)
d) V(H2,đktc)=0,02.22,4=0,448(l)
Chúc em học tốt!
Cho 11,2 g sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M tạo thành sắt II sunfat( FeSO4) và khí hiđrô.
a) Tính thể tích khí H2 tạo ra ở đktc?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
0,2-----0,2-----0,2-------0,2
n Fe=0,2 mol
n H2SO4=0,4 mol
=H2SO4 dư
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
=>m H2SO4 dư=0,2.98=19,6g
Cho 5,4 g nhôm tác dụng với 49 g dung dịch axit sunfuric a) viết ptpư xảy ra b) chất nào còn dư sao phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ? c) tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0.5\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2........0.3.................................0.3\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0.5-0.3\right)\cdot98=19.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c. Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c. Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) Sắt còn dư, HCl p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)=n_{FeCl_2}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(dư\right)}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(a/ \\ Fe+2HCl \rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ n_{HCl}=0,1.1=0,1(mol)\\ Fe: 0,1>HCl: \frac{0,1}{2}=0,05\\ \Rightarrow \text{Fe dư, HCl hết} n_{H_2}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ V_{H_2}=1,12l\\ b/ \\ \text{Fe dư}\\ n_{Fe}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ m_{Fe}=(0,1-0,05).56=2,8g\\ C/ \\ n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ CM_{FeCl_2}=0,5M \)
Cho 10,8 gam Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy cho biết;
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính khối lượng muối tạo thành.
c) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 16 gam CuO thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam ? Tính khối lượng Cu sinh ra.
a)
n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)
=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)
b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)
=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)
c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)
CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư
n H2 pư = n Cu = n CuO = 0,2 mol
Suy ra:
m H2 dư = (0,6 -0,2).2 = 0,8(gam)
m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)
a) nAl=0,4(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)
=>V(H2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)
b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)
=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)
c) nCuO=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,6/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)
=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)
mCu=0,2.64=12,4(g)
Câu 5: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. b) Cho toàn bộ thể tích H2 sinh ra ở trên đi qua 23,2 g Fe3O4 nung nóng + Chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? + Tính khối lượng Fe tạo thành. Câu 6: Cho 16,8 g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4. a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. b) Cho toàn bộ thể tích H2 sinh ra ở trên đi qua 8 g Fe2O3 nung nóng + Chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? + Tính khối lượng Fe tạo thành. giúp mình với ạ mình cảm ơn
Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.
a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5)
d) Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt ?
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)
a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)
PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 0,5
Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)
n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư
-->Tính theo số mol hết
Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 -> 0,4 0,2 0,2
n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
m\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)
b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)
c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2 0,12
Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)
nH2 hết .Tính theo số mol hết
\(HCl\)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2-> 0,2
m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)
Câu 10: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 10,95g HCl.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư.
b) Thể tích khí H2( đktc).
c) Để phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thêm chất nào ? khối lượng bao nhiêu gam
4. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c. Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCL}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=2nH_2=2,0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(ml\right)\)
b) sau pư Fe dư
ta có 1 molFe Pư 2 molHCL
0,05 molFe pư 0,1 HCL
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}:0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
c)\(C_{MFeCL_2}=\dfrac{2.n_{HCL}}{0,1}=2M\)