em hieu gi ve le cay tich dien
.Lễ cày tịch điền là gì?
Lễ cày tịch điền là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Ngày cử hành thường là một ngày vào trung tuần Tháng Giêng âm lịch
Tham khảo
Lễ cày tịch điền là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Ngày cử hành thường là một ngày vào trung tuần Tháng Giêng âm lịch
Là lễ nhà vua đích thân cày ruộng nhằm khuyến khích dân chúng chăm lo việc cày cấy, phát triển nông nghiệp.
Em hiểu gì về lễ cày tịch điền?
Lễ tịch điền hay lễ cày tịch điền (cày ruộng) là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Nghi thức chính của lễ hội là người đứng đầu (vua, chủ tịch nước) sẽ đích thân ra cày cấy để làm gương, khuyến khích nông nghiệp.
Tại Việt Nam, sau gần 100 năm không tổ chức, thì đến năm 2009, nghi lễ này chính thức được tái hiện tại Đọi Sơn thuộc tỉnh Hà Nam vào mùng 5-7 tháng giêng, và từ năm 2010, có sự tham gia của chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Trương Tấn Sang.
Là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Nghi thức chính của lễ hội là người đứng đầu (vua, chủ tịch nước) sẽ đích thân ra cày cấy để làm gương, khuyến khích nông nghiệp.
Tại Việt Nam, sau gần 100 năm không tổ chức, thì đến năm 2009, nghi lễ này chính thức được tái hiện tại Đọi Sơn thuộc tỉnh Hà Nam vào mùng 5-7 tháng giêng, và từ năm 2010, có sự tham gia của chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Trương Tấn Sang.
Lễ cày ruộng tịch điền là
A. Vua trực tiếp đến tham dự lễ cày đầu năm của nông dân.
B. Vua trực tiếp giúp nông dân cày những đường cày đầu tiên ở ruộng của họ.
C. Vua trực tiếp xuống ruộng tịch điền của nhà nước để cày.
D. Vua làm lễ cầu mưa để lấy nước cho nông dân cày cấy.
Các vua thời Tiền Lê thường về địa phương làm lễ '' cày tịch điền'' nhằm mục đích gì ?
A.Thăm hỏi nông dân.
B.Chia ruộng đất cho dân.
C.Khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
D.Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
Các vua thời Tiền Lê thường về địa phương làm lễ '' cày tịch điền'' nhằm mục đích gì ?
A.Thăm hỏi nông dân.
B.Chia ruộng đất cho dân.
C.Khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
D.Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
Hằng năm các vua Lý thường về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích :
Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp
Câu 9: Để phát triển nền kinh tế nông nghiệp
A Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền có mục đích đi tham quan các địa phương .
B Hàng năm vua Lê thực hiện lễ cày tịch điền cầu mong cho ” mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu ”.
C Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền kêu gọi nhân dân đóng thuế.
D Hàng năm vua Lê thường về địa phương thực hiện lễ cày tịch điền khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp.
Câu 9: Để phát triển nền kinh tế nông nghiệp
A Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền có mục đích đi tham quan các địa phương .
B Hàng năm vua Lê thực hiện lễ cày tịch điền cầu mong cho ” mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu ”.
C Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền kêu gọi nhân dân đóng thuế.
D Hàng năm vua Lê thường về địa phương thực hiện lễ cày tịch điền khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp.
Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất nông nghiệp? *
a.Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
b.Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
c.Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
d.Tất cả câu trên đều đúng
Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng
Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ “Cày tịch điền” nhằm mục đích:
A. thăm hỏi đời sống nông dân.
B. đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
C. chia ruộng đất cho nông dân cày cấy.
D.khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp
Lễ cày tịch điền dưới thời Lý là
A. lễ tế thần Nông, do các bô lão tiến hành.
B. lễ tế Trời và thần Nông do đích thân nhà vua tiến hành.
C. lễ tế thần Nông, do nhà vua tiến hành, sau khi tế xong thì nhà vua đích thân xuống ruộng cày vài đường tượng trưng.
D. lễ cúng được mùa, do các quan lại triều đình tiến hành