Những câu hỏi liên quan
Ngô Hà
Xem chi tiết
Đạt Trần
14 tháng 12 2020 lúc 21:15

-Vệ sinh môi trường sạch sẽ

-Chọn các loại giống kháng sâu bệnh

-Trồng đúng thời vụ để tránh sâu bệnh

-Sử dụng bẫy và hàng chắn côn trùng

-Sử dụng thiên địch

Bình luận (0)
Quang Nhân
14 tháng 12 2020 lúc 21:23

-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.

-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.

-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.

-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

-Dùng bẫy đèn

-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học

Bình luận (0)
Sở Ánh Nguyệt
14 tháng 12 2020 lúc 22:02

Các biện pháp

+ Bắt sâu

+Đặt bẫy đèn để bẫy các loại sâu gây hại mùa màng

+Nuôi ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu

 

Bình luận (0)
Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 4 2022 lúc 15:35

Các phương pháp 

- Dùng thuốc trừ sâu hóa học.

- Dùng thuốc trừ sâu sinh học.

- Diệt sâu bằng các biện pháp thủ công như: bẫy đèn, thiên địch.

Biện pháp an toàn hơn là: dùng thuốc trừ sâu sinh học và các biện pháp thủ công.

- Vì các biện pháp này không làm ảnh hưởng đến môi trường đặc biệt là không ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và rất an toàn tiêu diệt sâu bọ nhưng không được nhanh.

Bình luận (1)
HUỲNH MINH TRÍ
12 tháng 4 2022 lúc 13:19

tham khảo nha

-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.

-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.

-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.

-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

-Dùng bẫy đèn

-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học

Bình luận (3)
nguyễn thuý ngọc
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 13:41

Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác

Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:

+ Bảo vệ sinh vật có lợi

+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:19

Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác

Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:

+ Bảo vệ sinh vật có lợi

+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao

  
Bình luận (0)
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
𝐂𝐡𝐢𝐞𝐞
2 tháng 3 2023 lúc 20:02

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong

Câu "ở địa phương em" thì c tự lm nhaa

Bình luận (1)
tuyên nguyenanh
Xem chi tiết

C

A

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 10:40

1 vai trò của lưỡng cư đối với nông nghiệp 

a tiêu diệt thiên địch        b thụ phấn cho cây 

c tiêu diệt sau bọ có hại  d tiêu diệt gặm nhấm

2 biện pháp bảo vệ lợi ích của động vật một cách lầu dài và bền vững 

a đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu bảo tồn 

b lạm dụng thuốc hóa học trong sản xuất 

c chặt phá rừng để lấy đất canh tác 

d phát triển công nghiệp bảo vệ thực vật 

Bình luận (0)
Kakaa
7 tháng 3 2022 lúc 10:40

C

A

 

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyễn Ái Vi
18 tháng 12 2016 lúc 10:45

Một số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương em:
Ong, kiến, mối có tập tính sống thành xã hội, chúng có tập tính xây tổ, dự trữ thức ăn,....ve sầu có tập tính kêu kè và kêu gọi bạn đời,....
Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường:
Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Đặc điểm phân biệt giữa sâu bọ với các chân khớp khác:
Hô hấp bằng ống khí rất phát triển.
Cơ thể gồm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
là những đặc điểm phan biệt với các chân khớp khác.thanghoa

Bình luận (1)
Đặng Phan Khánh Huyền
5 tháng 12 2016 lúc 21:25

chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường là:

Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ sử dụng các thuốc trừ sâu an toàn như: thiên nông, thuốc vi sinh vật...., bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp vật lí, cơ giới để diết sâu bọ có hại

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Ngọc Anh
22 tháng 11 2017 lúc 19:25

Câu cuối nha

Phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết

Ta cần sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học

Cách thực hiện các biện pháp đó là cho mèo ăn chuột

Bình luận (0)
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
20 tháng 12 2020 lúc 14:33

Các biện pháp sau :

+Bắt sâu phương pháp thu công (bắt bằng tay )

 

Bình luận (1)
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 14:37

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường

+ Bắt sâu 

+ Bảo vệ sâu bọ có ích 

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Bình luận (0)
NguyễnLêAnhThư
20 tháng 12 2020 lúc 14:40

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường

+ Bắt sâu 

+ Bảo vệ sâu bọ có ích 

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Bình luận (0)
Cao Khánh Ly
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 12 2016 lúc 17:09

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:26

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:27

3. Có các biện pháp như :

- bắt sâu hại

- dùng vợt bắt sâu, bệnh hại.

- bẫy đèn

- bẫy dính côn trùng

- đặt bẫy feromol

- ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại.

- trồng cây trong nhà kính

- nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,..

Bình luận (0)
TÙNG dương
Xem chi tiết
TÙNG dương
28 tháng 3 2022 lúc 22:51

huhu cíu mik vs

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
28 tháng 3 2022 lúc 22:59

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.

Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

Bình luận (1)