Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Sang
Xem chi tiết
nhok chảnh
22 tháng 12 2017 lúc 14:14

ơ ở đây có chỗ hỏi Địa á ?

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 12 2017 lúc 14:36

Ở châu Phi, có rất nhiều nguyên nhân hình thành hoang mạc như: 
Thứ nhất là do: 
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ. 
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam. 
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam. 
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa. 
+ Cờn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa. 
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa. 
Thứ hai là do: 
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. 
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới. 
 Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao. 
Và cuối cùng: …. 
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều. 

Bình luận (0)
Hồng Thu
Xem chi tiết
Phuong Anh
Xem chi tiết
Kieu Diem
29 tháng 12 2020 lúc 20:42

Phân bố ở miền nam châu Phi

Bình luận (0)
Cherry
29 tháng 12 2020 lúc 20:48

Phân bố ở miền nam châu Phi

  
Bình luận (0)

Hoang mạc Ca-la-ha-ri được phân bố ở phía nam châu Phi.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 6 2018 lúc 16:42

- Trong các môi trường thiên nhiên ở châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc; tiếp theo là môi trường xích đạo ẩm, môi trường địa trung hải; chiếm diện tích nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.

- Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển vì:

      + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa; ven bờ tây bắc châu Phi có dòng biển lạnh Ca – na – ri chảy qua nên hoang mạc Xa – ha – ra ăn lan ra biển

      + Dòng biển lạnh Ben – ghê – la và vị trí đường chí tuyến Nam đã hình thành nên khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi

Bình luận (0)
hue tran
Xem chi tiết
Đông Hải
27 tháng 11 2021 lúc 15:06

Tham khảo

Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển là do: + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, không có mưa.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
27 tháng 11 2021 lúc 15:07

Tham khảo:

Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển là do: + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, không có mưa. ... 

Bình luận (0)
Tuyết Ngân
Xem chi tiết
santa
25 tháng 12 2020 lúc 21:42

Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

Bình luận (1)
Yến Nhi (^3^)
26 tháng 12 2020 lúc 0:04

- Châu Phi hình thành những hoang mạc lớn vì:

+ Phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến nên châu Phi là châu lục nóng

+ Ảnh hưởng của biển ít ăn sâu vào đất liền nên là lục địa khô

- Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát biển vì: khu vực ven biển có các dòng biển lạnh chảy qua (Ca-na-ri, Ben-ghê-la, Xô-ma-li)

Bình luận (0)
Lê Công Hoàng Anh
26 tháng 11 2021 lúc 12:44

+ Phần lớn lãnh thỗ nằm trong chí tuyến (B và N) ->nóng+khô

+ Châu phi là một lục địa hình khối,bờ biển ít bị cắt xẻ -> ảnh hưởng của biển không vào sâu vào lục địa.

+ có dòng biển lạnh đi qua

cô nói đấy

 

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 22:22

Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.

Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát.

Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.

Bình luận (6)
Lưu Lê Gia Bảo
23 tháng 12 2016 lúc 17:29

- Hoang mạc ngày càng mở rộng do con người, do diện tích đất rừng ngày càng bị thu hẹp, do cát lấn và do biến đổi khí hậu trên toàn cầu.

- Biện pháp : trồng rừng chống cát bay và cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng.
Chúc bạn thi tốt nhé !

Bình luận (4)
Tuấn Nguyễn
16 tháng 9 2019 lúc 19:48
https://i.imgur.com/b3fSpQS.jpg
Bình luận (2)
Trần Thị Như Yến
Xem chi tiết
Sumi shushi
21 tháng 12 2016 lúc 19:35

-ảnh hưởng của dải áp cao cận chí tuyến cả hoang mạc xa-ha-ra và hoang mạc na-mip

-ảnh hưởng của dòng biển ca-ma-ri ( hoang mạc xa-ha-ra) và dòng biển lạnh ban-ghê-la(hoang mạc na-mip)

Bình luận (0)
Sky Linh Nguyễn
12 tháng 12 2017 lúc 20:44

1. Do địa hình của Châu Phi khá cao so vs mặt nước biển, lại có các dãy núi chắn ngang ra biển nên lượng hơi nước từ biển ko thể xâm nhập vào dất liền gây mưa.
2. Ven biển có các dòng biển lạnh chảy qua khiến khí hậu khô nóng.
3. Châu Phi là nơi có đường Xích đạo, Ct bắc, CT Nam đi qua nên khí hậu nóng quanh năm.
Chúc bạn học tốt thanghoa

Bình luận (1)
Tran Bao
24 tháng 12 2017 lúc 20:25

- Châu Phi phần lớn diện tích chịu ảnh hưởng của không khí chí tuyến lục địa khô

- Có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ nên ít chịu ảnh hưởng của biển

- Các dòng biển lạnh chạy sát bờ biển Châu Phi làm tăng tính lục địa

- Các dãy núi địa hình cao ở phía Đông ngăn cản gió Đông, hạn chế ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền

hahahihaok​ Học giỏi nha

Bình luận (0)
Trang Thiên
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
17 tháng 12 2016 lúc 10:53

- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Mai Thị Bảo Ngọc
6 tháng 3 2017 lúc 20:17

vì châu phi là châu lục nóng ( nhiệt độ trung bình năm > 20 độC) do đại bộ phận lãnh thổ nằm từ chí tuyến bắc đến chi tuyến nam.

lượng mưa phân bố ko đồng đều, lượng mưa ít giảm dần về 2 đường chí tuyến

nên hình thành nhiều hoang mạc và lan ra sát bờ biển

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
16 tháng 12 2017 lúc 16:17

Giải thích:

- Do vị trí có đường chí tuyến nam đi qua

- Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh chảy ven bờ

=> Do đó các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát biển

Bình luận (2)