Những câu hỏi liên quan
hello sun
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 7:47

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 7:52

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Minh
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 22:23

Tóm tắt:

R1 = R2 = 20\(\Omega\)

a. R = ?\(\Omega\)

R3 = 20\(\Omega\)

b. R = ?\(\Omega\)

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này: R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 (\(\Omega\))

Bình luận (0)
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
27 tháng 12 2020 lúc 12:57

a.

undefined

Bình luận (0)
Mai Thùy Trang
27 tháng 12 2020 lúc 12:59

b.  ( Không cần tính CĐDĐ qua mạch chính nhá =)) )

undefined

Bình luận (0)
giang đáng iuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2021 lúc 10:47

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+30+60=110\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2019 lúc 4:08

Đáp án D

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc nối tiếp R 2 :

R t đ   =   R 1   +   R 2   =   2   R 1   =   40 Ω

Bình luận (0)
No hope with test
Xem chi tiết
Thuy Bui
1 tháng 1 2022 lúc 13:44

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 10 + 20 + 30 = 60 (Ω)

Bình luận (0)
Hiếu Phương
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 11:27

Tóm tắt:

R1 = 20\(\Omega\)

R2 = 30\(\Omega\)

U = 25V

b. R = ?\(\Omega\)

c. I = I1 = I2 = ?AA

GIẢI:

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (\(\Omega\))

C. Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện: I = U : R = 25 : 50 = 0,5 (A)

Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0, 5A

a. Sơ đồ bạn tự vẽ nhé!

Bình luận (1)
Bg Pu
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
24 tháng 6 2023 lúc 12:24

a) Điện trở tương đương của R12 là:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+10=25\Omega\)

b)Điện trở tương đương của toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R=15+10+30=55\Omega\)

Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiếp luôn lớn hơn các điện trở thành phần.

Bình luận (2)
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 6 2023 lúc 12:26

a) Do \(R_1\) nối tiếp với \(R_2\) 

Nên ta có \(R_{12}\) là:

\(R_{12}=R_1+R_2=10+15=35\Omega\)

b) Ta có: \(R_{tđ}\) của mạch điện nối tiếp là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R=10+15+30=55\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch điện nối tiếp luôn luôn lớn hơn mỗi điện trở thành phần

Bình luận (1)
Tuyet
24 tháng 6 2023 lúc 12:26

a) \(R_{12}=R_1+R_2=15+10=25\Omega\)

 

Bình luận (1)