Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh Nguyễn công
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

a) Khi mở lọ nước hoa hoặc mở lọ đựng một số loại tinh dầu sẽ ngửi thấy có mùi thơm do các phân tử nước hoa hoặc tinh dầu đã tách ra, lan tỏa vào không khí.

b) Quần áo sau khi giặt xong, phơi trong không khí một thời gian sẽ khô do các phân tử nước tách ra, lan tỏa vào không khí.

Bình luận (0)
Thái An
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 4 2021 lúc 6:22

a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.

c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 11:56

Đáp án

Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Bình luận (0)
tiên nữ bloom thông thái
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA LẠNH LÙNG
6 tháng 2 2017 lúc 17:57

VÌ CÓ 1 MIẾNG CẮT LÀM 2

Bình luận (0)
Linh Vy
6 tháng 2 2017 lúc 18:00

bây giờ cậu trả lời tại sao có 10 miếng vỏ dưa đi

gửi kết bạn cho mình nha 

ai muốn kết bạn thì gửi kết bạn với mình nha mình luôn luôn tk đồng ý 

mình hứa 

tk mình luôn nha

Bình luận (0)
tiên nữ bloom thông thái
6 tháng 2 2017 lúc 18:05

Đáp án nè các bạn:để bổ dưa hấu thành 9 miếng,ăn xong lại có 10 vỏ dưa thì trên thân quả dưa cắt 2 nét ngang,2 nét dọc tạo thành 9 miếng,miếng ở giữa có hình lăng trụ,khi ăn xong sẽ có 2 vỏ dưa ở 2 đầu

Bình luận (0)
Toan Nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 16:34

Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.

Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.

Bình luận (1)
ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:39

Khi muối dưa,  lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên

 

Bình luận (0)
ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:45

- Khi ngâm mơ vào nước đường, nước đường là môi trường ưu trương, do đó các phân tử đường sẽ đi vào trong tế bào quả mơ theo đúng chiều nồng độ (građien nồng độ), làm quả mơ có thêm vị ngọt. Đồng thời, nước từ tế bào quả mơ mang theo một số axit trong tế bào, di chuyển từ tế bào ra ngoài môi trường, làm nước đường có thêm vị chua

- Trong rau sống khi chua được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ chất tan môi trường cao hơn trong tế bào ( Mt ưu trương) --> Nước đi từ trong tế bào vi khuẩn ra ngoài MT làm vi khuẩn mất nước, làm chết vi khuẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2018 lúc 3:31

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.

Bình luận (0)
Loding
Xem chi tiết
Kieu Diem
8 tháng 5 2021 lúc 12:52

a)Giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách, khi khuấy lên , các phân tử đường và nước sẽ xen lẫn vào nhau , do đó đường tan và nước có vị ngọt.

b)Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mừi nước hoa.

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
nguyên vân nam
19 tháng 3 2022 lúc 7:11

Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

Bình luận (1)
TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 7:12

tham khảo

 

 

- Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động không ngừng từ đầu lớp đến cuối lớp, khi chuyển động, các phân tử nước hoa và chạm vào các phân tử không khí nên khi mở lọ nước hoa trong lớp thì vài giây sau cả lớp sẽ ngửi được mùi nước hoa.

Bình luận (0)
Uyên  Thy
19 tháng 3 2022 lúc 7:12

Tham khảo nhé!
Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động không ngừng từ đầu lớp đến cuối lớp, khi chuyển động, các phân tử nước hoa và chạm vào các phân tử không khí nên khi mở lọ nước hoa trong lớp thì vài giây sau cả lớp sẽ ngửi được mùi nước hoa.
 

Bình luận (0)