Đáp án
Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau
Đáp án
Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau
Dùng một thanh thủy tinh đã nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích điều đó
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích.
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu bị nhiễm điện gì? Giải thích.
lấy một thanh thủy tinh cọ xát vào một miếng lụa sau đó đưa thanh thủy tinh lại gần 1 quả cầu nhẹ treo bằng sợi chỉ tơ thấy quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh hãy dự đians về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích
lấy một thanh thủy tinh cọ xát vào một miếng lụa sau đó đưa thanh thủy tinh lại gần 1 quả cầu nhẹ treo bằng sợi chỉ tơ thấy quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh hãy dự đians về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích
Câu 1. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu bị nhiễm điện gì? Giải thích.
Câu 2. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron. Mảnh len nhiễm điện gì?
Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích?
Câu 4. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
Câu 6.
a/ Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, một bóng đèn, các dây nối và khoá K mở.
b/ Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, các dây nối và khoá K và vẽ chiều dòng điện trong mạch điện khi công tắc đóng.
Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa sau đó đưa lại gần 1 quả cầu được treo trên sợi dây chỉ sơ người ta thấy quả cầu bị hút về thanh thủy tinh. Có kết luận gì về điện tích của quả cầu ?
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng xốp . ta thấy quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Vậy quả cầu nhiễm điện gì? Biết thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương.
Câu 1: Dùng một đũa thủy tinh cọ xát vào một miếng lụa, sau đó đưa lại gần một quả cầu nhôm nhẹ được treo bằng sợi chỉ tơ, quả cầu nhôm bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xẩy ra như thế nào?
A. Qủa cầu bị đũa thủy tinh hút
B. Qủa cầu bị đũa thủy tinh đẩy
C. Qủa cầu đứng yên
D. Ban đầu, quả cầu bị đẩy, sau đó lại bị hút
Câu 2: Một học sinh nối một viên pin với một bóng đèn pin nhỏ thì thấy đèn sáng. Nếu đảo chiều hai cực của pin thì đèn sẽ như thế nào?
A. Đèn tắt
B. Đèn sáng mạnh
C. Không có gì thay đổi
D. Đèn sáng yếu đi
Làm giúp em với chứ mai thi rồi