Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 4 2016 lúc 14:23

Lời giải:

 = mmuối – mkim loại = 23,4 - 9,2 - 14,2 gam hay 14,2 : 71 = 0,2 mol

 Số mol А = 2.số mol = 0,4 mol, suy ra 0,4.A = 9,2; А = 23 (Na).

 

Bình luận (0)
Trịnh Đình Thuận
7 tháng 4 2016 lúc 16:08

PTHH : 2A+ Cl2 \(\rightarrow\) 2ACl 
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có : 
\(m_{Cl_2}\) = 23,4-9,2 =14,2g 
\(n_{Cl_2}\) =14,2 :35,5x2 0,2 mol 
\(\Rightarrow n_A\) =0,4 mol 
n.M=m \(\Rightarrow\) M=9,2 :0,4 =23 \(\Rightarrow\) A Là Na 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
24 tháng 10 2016 lúc 20:12

2A+Cl2−−−>2ACl
a---------------a
m A=a*A=9,2
M ACl=a*(A+35,5)=23,4
----->a=0,4
A=23---->Na

Bình luận (0)
Phạm Thị Như Hoa
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 12 2022 lúc 19:34

Gọi $n$ là hoá trị của kim loại A

$2A + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2ACl_n$

Theo PTHH : $n_A = n_{ACl_n}$

$\Rightarrow \dfrac{4,8}{A} = \dfrac{13,32}{A + 35,5n}$

$\Rightarrow A = 20n$

Với n = 2 thì A = 40(Canxi)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
11 tháng 4 2017 lúc 21:33

= mmuối – mkim loại = 23,4 - 9,2 - 14,2 gam hay 14,2 : 71 = 0,2 mol

Số mol А = 2.số mol = 0,4 mol, suy ra 0,4.A = 9,2; А = 23 (Na).



Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
11 tháng 4 2017 lúc 21:34

Gọi khối lượng mol của kim loại A là M(g)
PTHH: 2A +Cl2 -> 2ACl
2M gam 2(M+35,5) gam
9,2 gam 23,4 gam
⇔46,8M = 2(M+35,5).9,2
⇔46,8M = 18,4M + 653,2
⇔28,4M = 653,2
⇔M = 23
Vậy kim loại A là Na.

Bình luận (0)
Jang Min
9 tháng 12 2018 lúc 15:05

A có hóa trị I nên công thức của muối clorua là ACl

PTHH: 2A + Cl2 → 2Acl

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCl2 = mmuối – mkim loại = 23,4 - 9,2 = 14,2

=>nCl2 = 14,2/71 = 0,2 mol

Theo phương trình hóa học => nA = 2 nCl2 = 0,4 mol

Suy ra 0,4.A = 9,2. Vậy А = 23 (Na).

Bình luận (0)
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:33

Theo ĐLBT KL, có: mA + mCl2 = m muối

⇒ mCl2 = 23,4 - 9,2 = 14,2 (g)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2A+Cl_2\underrightarrow{t^o}2ACl\)

___0,4___0,2 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Natri. (Na)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
25 tháng 6 2021 lúc 8:34

Làm 1 bài thôi hả?

\(2A+Cl2\rightarrow2ACl\)

Ta có

\(m_{Cl2}=23,4-9,2=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_A=2n_{Cl2}=0,4\left(mol\right)\)

\(M_A=\dfrac{9,2}{0,4}=23\)

=>A là Natri

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
lê đại đức
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 5 2021 lúc 17:50

\(n_{H_2}= \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + 2H_2O \to 2AOH + H_2\\ n_A = 2n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_A = \dfrac{4,6}{0,2} = 23(Natri)\)

Bình luận (0)
Phan Lê Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 1 2021 lúc 11:33

MA = 32.2 = 64(g/mol) ⇒ A là SO2

nSO2 = 0,15(mol)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Bảo toàn electron , ta có : n.nR = 2nSO2 = 0,3

⇒ nR = \(\dfrac{0,3}{n}\) mol

⇒ R = \(\dfrac{9,6}{\dfrac{0,3}{n}} = 32n\)

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy kim loại R là Cu

Bình luận (0)
xuyến
Xem chi tiết
Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 11:36

\(PTHH:4A+3O_2\xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ \Rightarrow n_{A}=2n_{A_2O_3}\\ \Rightarrow \dfrac{11,2}{M_A}=\dfrac{32}{2M_A+48}\\ \Rightarrow 22,4M_A+537,6=32M_A\\ \Rightarrow 9,6M_A=537,6\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)\)

Vậy A là sắt (Fe)

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2022 lúc 19:57

nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO

nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)

<=> R + 16 = 81 

<=> R = 65

<=> R là Zn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 2 2022 lúc 19:56

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)

Vì R hóa trị II nên PTHH là:

\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)

  2      1                 2    ( mol )

0,2        0,1

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_R=16,2-3,2=13g\)

\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol

\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)

 

 

Bình luận (1)