Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thanh tu
Xem chi tiết
nhoc quay pha
6 tháng 8 2016 lúc 21:36

E(0;0)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 8 2016 lúc 21:52

\(\frac{1}{2x-2}\)hay \(\frac{1}{2x}-2\)

Bình luận (0)
hongtrinh21
28 tháng 7 2019 lúc 13:22

aai biết giải nguyên bài hoàn chỉnh chỉ mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 14:06

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-x+5=2x-2\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\Rightarrow y=\dfrac{8}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Diệu Huyền
20 tháng 12 2020 lúc 14:15

\(a,\) Hàm số: \(y=-x+5\)

Lấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=4\\x=2\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

Hàm số: \(y=2x-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\Rightarrow y=2\\x=3\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)

undefined

\(b,\left\{{}\begin{matrix}y=-x+5\left(d\right)\\y=2x-2\left(d'\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(d'\right)\) là:

\(-x+5=2x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{7}{3}\) vào \(\left(d\right)y=-x+5\) ta được:

\(y=-\dfrac{7}{3}+5\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{3}\)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là \(B\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 13:51

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 13:28

\(b,\) PT hoành độ giao điểm: \(-2x+5=x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow M\left(1;3\right)\)

Bình luận (0)
Huy Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 7:54

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)

Bình luận (0)
Huy Dũng Nguyễn
27 tháng 11 2021 lúc 8:17

làm ơn ai làm nhanh hộ mình với hãy giúp mik 

Bình luận (0)
Tống Việt Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 19:27

b) Vì C(xC,yC) là giao điểm của hai đường thẳng y=x+2 và y=-2x+5 nên hoành độ của C là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của y=x+2 và y=-2x+5

hay x+2=-2x+5

\(\Leftrightarrow x+2+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

hay x=1

Thay x=1 vào hàm số y=x+2, ta được: 

y=1+2=3

Vậy: C(1;3)

Vì A(xA;yA) là giao điểm của đường thẳng y=x+2 với trục hoành nên yA=0

Thay y=0 vào hàm số y=x+2, ta được: 

x+2=0

hay x=-2

Vậy: A(-2:0)

Vì B(xB,yB) là giao điểm của đường thẳng y=-2x+5 với trục hoành Ox nên yB=0

Thay y=0 vào hàm số y=-2x+5, ta được: 

-2x+5=0

\(\Leftrightarrow-2x=-5\)

hay \(x=\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(B\left(\dfrac{5}{2};0\right)\)

Độ dài đoạn thẳng AB là:

\(AB=\sqrt{\left(xA-xB\right)^2+\left(yA-yB\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\left(-2-\dfrac{5}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\left(-\dfrac{9}{2}\right)^2}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng AC là: 

\(AC=\sqrt{\left(xA-xC\right)^2+\left(yA-yC\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{18}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng BC là: 

\(BC=\sqrt{\left(xB-xC\right)^2+\left(yB-yC\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{\left(\dfrac{5}{2}-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{\dfrac{45}{4}}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC\)

\(\Leftrightarrow C_{ABC}=4.5+3\sqrt{2}+\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\simeq12.10cm\)

Nửa chu vi của tam giác ABC là: 

\(P_{ABC}=\dfrac{C_{ABC}}{2}\simeq\dfrac{12.10}{2}=6.05cm\)

Diện tích của tam giác ABC là: 

\(S_{ABC}=\sqrt{P\cdot\left(P-AB\right)\cdot\left(P-BC\right)\cdot\left(P-AC\right)}\)

\(=\sqrt{6.05\cdot\left(6.05-4.5\right)\cdot\left(6.05-3\sqrt{2}\right)\cdot\left(6.05-\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\right)}\)

\(\simeq6.76cm^2\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 17:50

Lời giải:

a. Bạn tự vẽ đồ thị 

b. PT hoành độ giao điểm:

$2x-3=\frac{1}{2}x$

$\Rightarrow x=2$

Khi đó: $y=\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}.2=1$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là $(2;1)$

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 21:45

b. PTHĐGĐ của hai hàm số:

\(x+2=-2x+1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Thay x vào hs đầu tiên: \(y=-\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{5}{3}\)

Tọa độ điểm \(A\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 21:48

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+1\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoang Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 9:20

\(a,\) Bn tự vẽ

\(b,\) PT hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là

\(-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}x+3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ \Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\left(-3\right)=\dfrac{3}{2}\)

Vậy tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là \(A\left(-3;\dfrac{3}{2}\right)\)

\(c,\) Gọi \(B\left(m;-m\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)

\(\Leftrightarrow-m=\dfrac{1}{2}m+3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}m=3\\ \Leftrightarrow m=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(B\left(2;-2\right)\)

Khi đó \(-2=2\cdot2+b\Leftrightarrow b=-6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Xuân Ngọc
Xem chi tiết