Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Sao Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền My
9 tháng 11 2016 lúc 13:40

Bài 12

1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai

Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái

Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.

2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau

+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)

3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.

Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:

_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.

_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).

3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).

Bình luận (2)
tran quoc hoi
19 tháng 11 2016 lúc 19:04

Bài 12: cơ chế xác định giới tính

1/ cơ chế sinh con trai,con gái:

-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái

-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai

-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X

2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:

- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau

-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau

3/

-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.

-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn

Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

1/

cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.

3/hậu quả của đột biến dị bội:

-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong

Bình luận (0)
Thư Soobin
3 tháng 1 2018 lúc 0:07

Câu 1:

Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y. Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

=> Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái. Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

=> Vậy sinh con trai hay con gái là do người bố.

=> Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn không đúng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:36

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.



Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 20:36

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.



Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 20:37

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.

Bình luận (0)
DUTREND123456789
Xem chi tiết
DUTREND123456789
30 tháng 10 2023 lúc 23:04

ai còn thức làm giúp mik với mik cần gấp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2019 lúc 8:49

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

Bình luận (0)
Nlshcdns
1 tháng 5 lúc 20:39

Alo

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2017 lúc 18:14

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2017 lúc 4:30

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

 

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2018 lúc 16:38

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M: vì mẹ (7)có thể mang gen gây bệnh M ĐÚNG

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của những người số:  ( 2 ) : X b A Y ; ( 4 ) : X B A Y ; ( 9 ) : X B a Y ; ( 6 ) : X b A Y ; ( 8 ) : X B A Y ; ( 5 ) : X b A X B a  6 người SAI

Người 5 có thể xác định kiểu gen là do người bố (2) cho giao tử X b A , mà người 9 lại bị bệnh N=> người (5)cho giao tử X B a   và có kiểu gen là:  X B A X B a

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N: vì người  (9) mang bệnh N mà người bố (6) không mang gen gây bệnh N=> mẹ (5) mang gen gây bệnh N, mà ông ngoại (2) không mang gen gây bệnh N => bà ngoại (1) mang gen gây bệnh N. ĐÚNG

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.: vì 2 cặp gen gây bệnh  cùng nằm trên NST X và có tần số hoán vị gen là 20% nên người mẹ (5) X b A X B a có thể tạo ra giao tử X B A  kết hợp với giao tử Y của bố nên có thể sinh con trai không bị bệnh N và M ĐÚNG

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen  X b A X B a : SAI vì người bố cho 1 giao tử  X B A

 Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. SAI

Cặp vợ chồng (5) X b A X B a × ( 6 ) X b A Y  , người mẹ (5) cho 4 loại giao tử với tỷ lệ:  X B A = X b a = 0 , 1 X a A = X R a = 0 , 4

Người bố (6) cho 2 loại giao tử  X b A = Y = 0 , 5

Xác suất sinh con gái không bị bệnh là: 0.1*0.5+0.4*0.5= 0.25

Vậy các câu: 1,3,4 đúng

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 20:03

Tham khảo

- Nhiễm sắc thể giới tính là một loại nhiễm sắc thể khác với một nhiễm sắc thể thường ở hình dạng, kích thước và chức năng. Nhiễm sắc thể giới tính của con người, một cặp nhiễm sắc thể giới tính thông thường của động vật có vú, quyết định giới tính của một cá nhân được tạo ra trong quá trình sinh sản hữu tính. Nhiễm sắc thể bình thường khác với nhiễm sắc thể giới tính bởi vì nhiễm sắc thể bình thường xuất hiện theo cặp mà các thành tố của nó đều có cùng dạng nhưng khác các cặp khác trong một tế bào lưỡng bội, trong khi đó các thành tố của một cặp nhiễm sắc thể giới tính có thể khác nhau và do đó quyết định giới tính.

- Cơ chếGiải bài 2 trang 41 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

Bình luận (0)
cuong>_< !_!
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 10 2023 lúc 9:24

- Cơ chế sinh con trai hay con gái ở người: 

+ Cơ chế xác định giới tính: sự phân li của các cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình phát sinh giao tử bà được tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính 

+ Sơ đồ: 

P:                     Mẹ            x             Bố 

                  \(44A+XX\)      x         \(44A+XY\)

\(G_P:\)     \(22A+X\)                       \(22A+X,22A+Y\)

\(F_1:\)                 \(44A+XX:44A+XY\) 

                               1 gái   :   1 trai 

- Quan niệm cho rằng: người mẹ quyết định đến việc sinh con trai hay con gái là không đúng. Trong quá trình phát sinh giao tử: ở nữ giới chỉ có một loại trứng mang NST X (đồng giao tử), ở nam giới cho ra 2 loại tinh trùng: 1 loại NST X và 1 loại NST Y (dị giao tử). Qua quá trình thụ tinh, nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XX (con gái), còn nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XY (con trai) 

Bình luận (0)