Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 22:59

Bướm là loài chăm chỉ kiếm ăn, một số loài bướm ăn mật hoa, một số ăn nhựa cây và hút quả, những bướm khác lại lấy chất dinh dưỡng từ các thứ mục rữa tự nhiên,hoặc các chất khoáng hút từ lòng đất.

Bình luận (0)
Anh Phan
22 tháng 12 2020 lúc 20:54

dị dưỡng

(đơn giản,chẳng cần dài dòng:))))

Bình luận (1)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
13 tháng 12 2021 lúc 8:54

     câu hỏi thì ngắn

     câu trả lời thì dài

     ai mà trả lời cho

ucche

Bình luận (0)
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 8:57

Tham khảo

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài  Tập

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 8:58

Tham khảo

Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra. Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng.

Đặc điểm sinh học của loài ong - [Phần 2: Các bộ phận bên trong]

Bướm là loài chăm chỉ kiếm ăn, một số loài bướm ăn mật hoa, một số ăn nhựa cây và hút quả, những bướm khác lại lấy chất dinh dưỡng từ các thứ mục rữa tự nhiên,hoặc các chất khoáng hút từ lòng đất. Hầu hết các loài bướm ở giai đoạn trưởng thành của mình có thể sống từ một tuần đến gần một năm tùy thuộc vào loài.

Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.

 

Bình luận (0)
Lâm Tigergaming
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Bình luận (1)
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nướcTrai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt c2np_7a...
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 19:02

tham khao

:

 

 Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

Bình luận (0)
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo 

cấu tạo :

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

Bình luận (0)
Vân Anh Huỳnh Lê
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 12 2021 lúc 16:25

đúng rồi

 

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
18 tháng 12 2021 lúc 16:25

yes

Bình luận (0)
Vân Anh Huỳnh Lê
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 12 2021 lúc 19:27

Dị dưỡng

Bình luận (0)
Buddy
18 tháng 12 2021 lúc 19:28

Đúng vậy vì sư tử phải ăn thịt để có thể sống

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
26 tháng 12 2020 lúc 20:21

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.

Bình luận (0)
Hoàng Trung Nghĩa
26 tháng 12 2020 lúc 20:22

"NhữngngườiđứchạnhthuậnhòaĐiđâucũngđượcngườitasùng."

Bình luận (0)
Hoàng Trung Nghĩa
26 tháng 12 2020 lúc 20:23

"Những người đức hạnh thuận hòaĐi đâu cũngđược người ta  .....sùng."

Bình luận (1)
Nhật Anh
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 9:40

Tham kharo

Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.

Bình luận (0)
N           H
17 tháng 12 2021 lúc 9:40

Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
17 tháng 12 2021 lúc 9:40

Tham khảo:
Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.
 

Bình luận (0)
Nhật Anh
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 9:37

Tham khảo

Bọ que cũng là động vật ăn thực vật, chủ yếu là ăn lá cây, chồi non

Bình luận (0)
N           H
17 tháng 12 2021 lúc 9:39

Bọ que cũng là động vật ăn thực vật, chủ yếu là ăn lá cây, chồi non

Bình luận (0)