Câu 1 : đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan ở châu chấu ?
Câu 2 : vì sao ngta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm ?
Câu 3 da là cơ quan hô hấp của loại nào ?
Câu 1: Phân biệt cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
Câu 2: Phân biết môi trường sống và cách hô hấp giữa tôm và châu chấu?
Câu 3: Giải thích vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 4: Giải thích vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên lại có?
Câu 5: Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa ?
Câu 6: Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
Câu 3 :
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
Câu 5 :
- Biện pháp phòng chống giun đũa :
+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. + Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). + Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
1. Ý nghĩa sắc tố của vỏ tôm?
2. Vì sao tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần?
3. Vì sao xếp tôm sông cùng ngành với châu chấu?
4. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
MN GIÚP MK VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN
TK
Trả lời: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm: - Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. - Nhờ sắc tố trên vỏ, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
tk
2, trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .
1.Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
2.trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .
Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm Vì sao mực bơi nhanh được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm
- Đặc điểm của ngành Thân mềm là: Cơ thể mềm nhưng vỏ cứng hoặc không có vỏ
- Mực bơi nhanh được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm là vì: Chúng cùng chung ngành thân mềm
1. Nêu các đặc điểm chung của thân mềm.
2. Vì sao khoa học lại xếp con mực bơi nhanh cùng ngành với con ốc sên bò chậm chạp ?
1.
Các đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
+ Thân mềm.
+ Cơ thể không phân đốt.
+ Có vỏ đá vôi và có khoang áo.
+ Hệ tiêu hóa phân hóa
+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
2.
Các nhà khoa học xếp mực bơi nhanh và ốc sên bò chậm vào cùng ngành vs nhau vì chúng đều có cấu tạo cơ thể giống nhau.
Câu 1:
- Thân mền không phân đốt
- Có vỏ đá vôi bao bọc
- Khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Có cơ quan di chuyển đơn giản
Câu 2
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển
Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp ?
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
Giúp mik ngay tối hôm nay tc ngày 21/12 đc ko .
1. Nhờ đâu mà trai đóng và mở vỏ đc.
2. Kể tên những động vật ko xương sống , ko có vỏ đá vôi bao ngoài cơ thể .
3 . Dựa vào đâu để tính tuổi của trai .
4 . Lớp vỏ của tôm có đặc điểm gì .
5 . Những đặc điểm nào của tôm giúp thích nghi với đời sống ở nc.
6. Kể tên những sâu bọ gây hại cho con ng và mùa màng .
7. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng nghành với ốc sên bò chậm chạp.
8. Hô hấp của châu chấu khác tôm như thế nào .
1.nhờ cơ khép vỏ
2.mực, bạch tuộc,...
3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai
4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi
5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.
6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân
7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi
8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng
tôm:hô hấp bằng mang
chúc bạn may mắn :))
1. Nhờ bản lề có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
2. Mk chịu!
3. Dựa vào vòng tăng trưởng vỏ
4.Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ thấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụngnhư bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
5. ( Tìm nát máy nhưng ko thấy! T^T)
6. Châu chấu
7. Vì chúng có chung đặc điểm của ngành thân mềm như:
-Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi (mai)
-Có khoang áo
-Hệ tiêu hóa phân hóa8. - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác (chúng hô hấp bằng mang)Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
– Có khoang áo phát triển.
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
Vì chúng có một số đặc điểm giống nhau, không những thế chúng có mối quan hệ gần gũi với nhau:
- Thân mềm, có cơ thể không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
- Hệ tiêu hóa đã phân hóa.
- Khoang áo phát triển.
Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp
Xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì chúng đều có các đặc điểm chung là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
Vì chúng có các đặc điểm chung:
-Thân mềm, không phân đốt
-Có vỏ đá vôi ( mực: nang lag vết tích của vỏ đá vôi)
-Hệ tiêu hóa phân hóa
-Có khoang áo phát triển
a) Trình bày cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp?
b) Giải thích vì sao ốc sên bò chậm chạp lại xếp chung ngành với mực bơi nhanh?
HELP ME ;-;!
Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ.