- Đặc điểm của ngành Thân mềm là: Cơ thể mềm nhưng vỏ cứng hoặc không có vỏ
- Mực bơi nhanh được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm là vì: Chúng cùng chung ngành thân mềm
- Đặc điểm của ngành Thân mềm là: Cơ thể mềm nhưng vỏ cứng hoặc không có vỏ
- Mực bơi nhanh được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm là vì: Chúng cùng chung ngành thân mềm
Hoàn thành bảng dưới đây để mô tả đặc điểm của một số động vật không xương sống ngành thân mềm đặc điểm của ốc sên đặc điểm của Vẹm ngành chân khớp đặc điểm của Tôm đặc điểm của nhện
nêu đặc điểm nhận biết ngành thân mềm và vai trò của chúng
Hãy sắp xếp các loài động vật: Sán lá gan, giun đũa, giun đất, tôm sông, ốc sên sau vào các ngành động vật không xương sống? Giải thích lý do em lại xếp như vậy?
Giúp mình với ạ
Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 32: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Hải quỳ. B. Ốc sên.
C. Mực. D. Hàu.
Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?
A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.
Câu 34: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Hỗ trợ con người trong lao động.
(3) Là thức ăn cho các động vật khác.
(4) Gây hại cho cây trồng.
(5) Bảo vệ an ninh.
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6).
Câu 35: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 32: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Hải quỳ. B. Ốc sên.
C. Mực. D. Hàu.
Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?
A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.
Câu 34: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Hỗ trợ con người trong lao động.
(3) Là thức ăn cho các động vật khác.
(4) Gây hại cho cây trồng.
(5) Bảo vệ an ninh.
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6).
Câu 35: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 36: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
A. Mọc thêm roi. B. Hình thành bào xác.
C. Xâm nhập qua da. D. Hình thành lông bơi.
Câu 37: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 38: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Nấm linh chi.
Câu 39: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?
A. Trồng rừng ngập mặn.
B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng.
C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch.
D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên
Câu 40: Loài thực vật nào sau đây không phải cây lương thực?
A Lúa nước. B Khoai tây.
C Củ đậu. D Lúa mì.
Nêu đặc điểm chung của ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín.
Cho một số động vật sau cá ngựa trai cá sấu châu chấu cá chép thằn lằn cá voi rơi ốc sên nhện hãy sắp xếp các động vật và trên vào các ngành hoặc các lớp đã học cho phù hợp
Câu 6: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm (4) Ruột khoang
(2) Bò sát (5) Chân khớp
(3) Lưỡng cư (6) Giun
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6)
Nêu đặc điểm chung của ngành giun