Giúp mik ngay tối hôm nay tc ngày 21/12 đc ko .
1. Nhờ đâu mà trai đóng và mở vỏ đc.
2. Kể tên những động vật ko xương sống , ko có vỏ đá vôi bao ngoài cơ thể .
3 . Dựa vào đâu để tính tuổi của trai .
4 . Lớp vỏ của tôm có đặc điểm gì .
5 . Những đặc điểm nào của tôm giúp thích nghi với đời sống ở nc.
6. Kể tên những sâu bọ gây hại cho con ng và mùa màng .
7. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng nghành với ốc sên bò chậm chạp.
8. Hô hấp của châu chấu khác tôm như thế nào .
1.nhờ cơ khép vỏ
2.mực, bạch tuộc,...
3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai
4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi
5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.
6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân
7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi
8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng
tôm:hô hấp bằng mang
chúc bạn may mắn :))
1. Nhờ bản lề có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
2. Mk chịu!
3. Dựa vào vòng tăng trưởng vỏ
4.Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ thấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụngnhư bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
5. ( Tìm nát máy nhưng ko thấy! T^T)
6. Châu chấu
7. Vì chúng có chung đặc điểm của ngành thân mềm như:
-Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi (mai)
-Có khoang áo
-Hệ tiêu hóa phân hóa8. - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác (chúng hô hấp bằng mang)