Sinh học 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Lưu Gia Ngân

1. Trình bày đặc điểm cấu tạo và lối sống để phân biệt nghành giun đối với 2 nghành giun dẹp và giun tròn.

2. Trình bày các tác hại của giun đất đối với cơ thể vật chủ.

3. Lối sống vùi mình ở đáy bùn của trai sông như thế nào ?

4. Trình bày cấu tạo của mực thích nghi với di chuyển tích cực trong nước biển.

5. Hãy nêu ý nghĩa thực tiển lớp giáp xác.

6. Tôm lột xác như thế nào? Vì sao tôm phải lột xác.

Nguyen Hong Anh
15 tháng 12 2016 lúc 23:11

6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.

Trần Lưu Gia Ngân
15 tháng 12 2016 lúc 20:16

Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.

Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
29 tháng 11 2017 lúc 8:39

5

STT Các mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he tôm sú
2 Phơi khô làm thực phẩm tôm he, tôm bạc tôm bạc, tôm he, tôm đỏ
3 Nguyên liệu để làm mắm tôm, tép, cáy tôm, tép, cua , còng
4 Thực phẩm thường dùng hàng ngày tôm, cua , ghẹ, ruốc tôm, cua, ghẹ
5 Có hại cho giao thông đường thủy con sun
6 Có hại cho nghề cá chân kiếm kí sinh chân kiếm kí sinh
7 Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- bệnh sán dây cua núi-bệnh sán phổi

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Võ Thị Giang
Xem chi tiết
Lê Ngọc Bích
Xem chi tiết
Trung Đặng
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Pimul Sakiko
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
Xem chi tiết