Một người nặng 60kg diện tích mỗi bàn chân là 100 m2
a tính áp suất của người đó Lên làm nhà khi đứng và khi đi
b Tại sao áp suất lên hình nhà khi đi lớn hơn khi đứng
trọng luợng của ngưòi đó và em bé sẽ là 650(N)
S=120(cm2)=0,012(m2)
khi đứng một chân áp suất gây ra là : P=F/S= 650/0,012≃54166,66(N/m2)
khi đứng hai chân áp suất gây ra là :
P1=F/2S= 650/(2.0,012)=27083,33(N/m2)
Tính áp suất của một người nặng 60kg tác dụng lên mặt đất khi đang đứng yên và khi đang di chuyển. Biết rằng, diện tích mỗi bàn chân của người này là 0,015m2
Khi đứng yên:
\(p=\dfrac{S}{F}=\dfrac{60\cdot10}{0,015\cdot2}=20000\left(Pa\right)\)
Một người 60kg diện tích tiếp súc của 1 bàn chân với đất là 100cm2 tính áp suất của người đó lên mặt sàn nằm ngang khi? Đứng 1 chân Đứng 2 chân
\(100cm^2=0,01m^2\)
Khi đứng 1 chân: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60.10}{0,01}=60000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Khi đứng 2 chân: \(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{60\cdot10}{0,01\cdot2}=30000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
một người có khối lượng 60kg, diện tích tiếp xúc của 1 bàn chân là 30 cm2 tính áp suất của người đó tác dụng lên sàn khi đứng cả 2 chân
A. 1 N/m2 B. 2 N/m2 C.10 N/m2 D.100.000 N/m2
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\\ S=30cm^2=3.10^{-3}\\ \Rightarrow p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{600}{3.10^{-3}}=20000\left(Pa\right)\)
Một người có khối lượng 60kg . Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 50cm-. Áp suất của người tác dụng lên mặt đất :(50cm2 =0,005m²) F=P= 10.m a,Khi đứng bằng hai chân b,Khi đứng co một chân
S tiếp xúc của 2 bàn chân: 0,005\(\times\)0,005=0,000025
a)\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,000025}=24000000\left(Pa\right)\)
b)\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,005}=120000\left(Pa\right)\)
Bài 1: một người có khối lượng 50kg đứng trên mặt sàn nằm ngang, diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân với mặt sàn lag 250cm². Tính áp suất của người đó lên sàn nhà khi: a) Người đó đứng bằng hai chân b) Người đó đứng bằng một chân Bài 2: Một bình hình trụ cao 1,2m chứa nước, mặt nước cách miệng bình 1dm, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m³. Tính áp suất của nước tác dụng lên: a) Điểm A ở đáy bình b)Điểm B ở trong nước cách đáy bình 30cm
Bài 1:
\(250cm^2=0,025m^2\)
a. \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50\cdot10}{0,025}=20000\left(Pa\right)\)
b. \(S'=\dfrac{1}{2}S=\dfrac{1}{2}\cdot0,025=0,0125m^2\)
\(=>p=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{50\cdot10}{0,0125}=40000\left(Pa\right)\)
Một người nặng 70kg đứng trên mặt đất diện tích tiếp xúc mỗi bàn chân là 40cm? a. Tính áp suất khi đứng 2 chân b. Nếu người này đi trên nền đất mềm chịu được áp suất tối đa là 120000Pa. Hỏi nền đất có bị lún không? Vì sao?
a. \(40cm^2=0,004m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,004\cdot2}=87500\left(Pa\right)\)
b. Đất không bị lún vì: \(87500< 120000\)
Áp suất khi đứng hai chân:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot70}{2\cdot40\cdot10^{-4}}=87500Pa\)
Người này không bị lún vì \(87500=p< p_{max}=120000\)
Một người khi đứng 2 chân, tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17000 N/m2. Diện tích của mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 185cm2.
a) Tính khối lượng của người đó?
b) Nếu người đó cầm thêm một quả tạ có khối lượng 1kg và chỉ đứng bằng một chân. Hãy tính áp suất mà người đó gây ra trên mặt sàn khi đó?
đổi: 185cm2 = 0,0185m2
a) khối lượng người đó là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p\cdot S=17000\cdot0,0185\cdot2=629\left(N\right)\Leftrightarrow62,9\left(kg\right)\)
b) trọng là mà người và quả tạ tác dụng lên mặt sàn là:
62,9 + 1 = 63,9 (kg) ⇔ 639 (N)
áp suất mà người đó gây ra khi chỉ đứng một chân là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{639}{0,0185}\approx345401\) (N/m2)
một người có khối lượng là 65kg, diện tích tiếp xúc của 1 bàn chân là 0.021m2
a) Tính áp suất tác dụng lên 1 bàn chân khi người này đứng 1 chân.
b) Tính áp suất tác dụng lên 1 bàn chân khi người này đứng 2 chân.
c) Người này nằm trên 1 bàn đinh có 7000 cây đinh. Diện tích của 1 cây đinh là 0,5 cm2. Tính áp suất tác dụng lên 1 cây đinh.