Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Đức Lê
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 9:23

Em tham khảo nhé!
undefined

Thái Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 12 2021 lúc 10:16

undefined

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 12 2021 lúc 10:17

Tham khảo 

undefinedundefined

Ánh Dương
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 17:34

a) Lực đẫy Ác si mét bằng độ chênh lệch của viên khi ở ngoài không khí và ở trong nước = 0.15N

Lê Nhật Huy
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Đức
16 tháng 10 2019 lúc 20:57

What the ***** kon hỉu

Shingo Ankh
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
8 tháng 11 2017 lúc 20:29

Trong không khí vật đó có trọng lượng 2,1N
Vậy tương đương với số kg là:
m =\(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{2,1}{10}\) = 0,21 (kg)
Trong nước, lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là 0,2N
Theo công thức, thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{0,2}{10000}\) = (0,2).\(10^{-4}\)= 0,00002m³

Khối lượng riêng của vật:
D=\(\dfrac{m}{V}\)= \(\dfrac{0,21}{0,00002}\)= 10500kg/m³

Đáp số:
Vật đó làm bằng Bạc

ωîñdøω þhøñë
9 tháng 11 2017 lúc 18:56

Bài làm

Ta có : khi vật ở ngoài không khí có trọng lượng 2,1 N nhưng khi nhúng vào trong nước thì trọng lượng nhẹ hơn 0,2 N, theo công thức FA = P - F suy ra FA = 0,2 N.

dvật/dnước=Pvật/Vvật.dnước=Pvật/FA=\(\dfrac{2,1}{0,2}\)=10,5 lần

Khối lượng riêng của vật là:10000.10,5 = 105000 kg/m3

Vậy vật đó làm bằng Bạc.

(Đây là cách khác của mình, bạn có thể tham khảo).

Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 16:53

Nhúng trong nước vật chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét.

\(\Rightarrow F_A=P-P_n\)

\(\Rightarrow d\cdot V_n=d\cdot V-P_n\)\(\Rightarrow d\cdot V-d\cdot V_n=P_n\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{Pn}{d-d_n}=\dfrac{124}{27000-10000}=\dfrac{31}{4250}m^3\)

Trọng lượng vật:

\(P=d\cdot V=27000\cdot\dfrac{31}{4250}\approx196,94N\)

nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 16:50

Em tham khảo cách làm nhé!

undefined

Nguyễn Trọng Khang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 1 2022 lúc 9:07

Lực  đẩy ASM là

\(F_A=2-1,2=0,8\left(N\right)\\\)

Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=0,8:10000=0,00008\left(m^3\right)=80\left(cm^3\right)\)

Trọng lượng riêng của vật là

\(d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{2}{80}=0,025\left(\dfrac{N}{cm^3}\right)\)

 

Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 20:09

75, Thể tích của vật:

\(V_v=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{3,56}{89000}=0,00004m^3=40cm^3\)

Lực đẩy Acsimet t/d lên vật:  \(F_A=0,5N\)

Thể tích của toàn vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005m^3=50cm^3\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_r=V-V_v=50-40=10(cm^3)\)

=> Chọn D

2, Con tàu có thể nổi trên mặt nước vì trọng lượng riêng trung bình của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

=> Chọn B

 
ttanjjiro kamado
13 tháng 1 2022 lúc 20:08

75: D

72: C

zero
13 tháng 1 2022 lúc 20:55

72 c 

phan tiến dũng
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 1 2021 lúc 8:31

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3 

Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA 

FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N

Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:

Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3

Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:

\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)