Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hươu_Lazy
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 12 2021 lúc 13:41

tham khảo:

Vận dụng kiến thức về sinh lí để nuôi trồng, khai thác thân mềm

Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 13:42
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 13:42

Tham khảo:

Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

 

+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.

 

+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

 

+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.

 

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhi

 
Bùi Minh Tấn
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 16:19

Tham khảo:

Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

 

+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.

 

+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

 

+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.

 

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhi

Gô đầu moi
28 tháng 12 2021 lúc 16:24

Nè:

Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

 

+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.

 

+ Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

 

+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.

 

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô xi

Hương Đinh Thị Mai
Xem chi tiết
Mei Mei
5 tháng 12 2021 lúc 15:32

TK

Quê em ở đồng bằng nên thường gặp các loại thân mềm như: Ốc vặn, ốc sên, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến,  ốc nhồi.

   - Đồng ruộng: Ốc vặn, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.

   - Biển: mực, bạch tuộc, ngao

   - Nước ngọt: trai, ốc sông

   - Trên cạn nơi ẩm ướt: ốc sên

Bảo vệ ngành thân mềm

+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt

+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng

+ Lai tạo các giống mới

Hiền Nekk^^
5 tháng 12 2021 lúc 15:35

-Ở địa phương em có nghành thân mềm như trai,nghêu,ốc sên,ốc hương,ốc vặn,....

Em cần làm để bảo vệ là :

-Nuôi và phát triển để tăng sồ lượng, tạo điều kiện cko ckúng phát triển tốt.

-Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tiệt ckủng.

-Lai tạo các giống mới.

Tiên Trần
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 10 2016 lúc 16:53

Muốn chăn nuôi đạt kết quả cao cần phải chăm soc vật nuôi tốt bằng các phương pháp như ủ ấm chuồng trại vào mùa đông, thông gió thoáng mát vào mùa hè, cho ăn thêm những thức ăn an toàn, hợp vệ sinh. Phòng bệnh, tiêm chủng khi vật nuôi bị bệnh,....

- Ở gia đình, địa phương em đang nuôi giống gà Đông Tảo. Lợi ích kinh tế của gà Đông Tảo:

Gà Đông Tảo dễ nuôi, thích nghi với điều kiện ấm áp, không đòi hỏi điều kiện chăm soc đặc biệt, chỉ cần ăn thức ăn tự nhiên và thích hợp với chăn thả tự do. Gà Đông Tảo nhiều thịt, trong thịt không có gân không dai. Khi nấu chín, miếng thịt gà chắc, thịt gà Đông Tảo là món ăn đặc sản, được nhiều người ưa chuộng nên có giá trị kinh tế cao. Ngay từ năm 2012, gà Đông Tảo xuất tại vườn đã bán được 350.000-400.000 đồng/kg. Gà giống bán được 100.000-120.000 đồng/con.

Một số loại thức ăn ở gia đình em sử dụng để nuôi gà Đông Tảo là:

Ngô, thóc, lúa,..... Với điều kiện của gà Đông Tảo thì chỉ cần thức ăn ở ngoài tự nhiên là đủ.  Nếu lượng thức ăn chưa đủ với gà Đông Tảo thì mới cần bổ sung thêm thức ăn ở nhà( ngô, thóc, lúa,...)

Làm chuồng trại chăn nuôi có tác dụng chống lạnh vào mùa đông, chống ẩm và mùa hè. Chuồng trại còn là nơi để vật nuôi cư trú,...

Thành Lê
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 10 2016 lúc 16:53

Muốn chăn nuôi đạt kết quả cao cần phải chăm soc vật nuôi tốt bằng các phương pháp như ủ ấm chuồng trại vào mùa đông, thông gió thoáng mát vào mùa hè, cho ăn thêm những thức ăn an toàn, hợp vệ sinh. Phòng bệnh, tiêm chủng khi vật nuôi bị bệnh,....

- Ở gia đình, địa phương em đang nuôi giống gà Đông Tảo. Lợi ích kinh tế của gà Đông Tảo:

Gà Đông Tảo dễ nuôi, thích nghi với điều kiện ấm áp, không đòi hỏi điều kiện chăm soc đặc biệt, chỉ cần ăn thức ăn tự nhiên và thích hợp với chăn thả tự do. Gà Đông Tảo nhiều thịt, trong thịt không có gân không dai. Khi nấu chín, miếng thịt gà chắc, thịt gà Đông Tảo là món ăn đặc sản, được nhiều người ưa chuộng nên có giá trị kinh tế cao. Ngay từ năm 2012, gà Đông Tảo xuất tại vườn đã bán được 350.000-400.000 đồng/kg. Gà giống bán được 100.000-120.000 đồng/con.

Một số loại thức ăn ở gia đình em sử dụng để nuôi gà Đông Tảo là:

Ngô, thóc, lúa,..... Với điều kiện của gà Đông Tảo thì chỉ cần thức ăn ở ngoài tự nhiên là đủ.  Nếu lượng thức ăn chưa đủ với gà Đông Tảo thì mới cần bổ sung thêm thức ăn ở nhà( ngô, thóc, lúa,...)

Làm chuồng trại chăn nuôi có tác dụng chống lạnh vào mùa đông, chống ẩm và mùa hè. Chuồng trại còn là nơi để vật nuôi cư trú,...

Trung Kiên Lê Xuân
15 tháng 9 2017 lúc 20:19

có ai học lớp 7 ko vậy

khánh linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 7 2016 lúc 10:26

Hầu hết các địa phương Việt Nam đều nuôi các loại gia súc (trâu, bò, dê, lợn,...), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng...), cá, tôm, ba ba, lươn,... Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả đế con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.
 

Thân Thị Phương Trang
5 tháng 7 2016 lúc 12:28

Ở địa phương của em thường chăn nuôi các loài động vật gia súc như: Trâu ,bò,lợn,gà,chó,mèo...... Các động  vật được nuôi đều mang lại lợi ích và quan trọng vs sựu phát triển kinh tế vì co nhiều loại gia súc cung cấp cho ta trứng (gà), thịt (trâu, bò  chó),..ngoài ra còn có cung cấp sức kéo cho những người nông dân.

Đặng Thị Cẩm Tú
5 tháng 7 2016 lúc 15:51

Giống vật nuôi Việt Nam chỉ về các giống vật nuôi đã và đang có trên lãnh thổ Việt Nam, người ta hay gọi với tên thông thường là con giống. Quy định của Pháp luật Việt Nam hiện hành có định nghĩa: Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người, giống vật nuôi phải có số lượng nhất định để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau[3]. Giống vật nuôi nội địa đều là sản phẩm của một nền sản xuất, một nền văn hoá của từng dân tộc ở Việt Nam.

Giống vật nuôi theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm các giống gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thủy sản và các sản phẩm giống của chúng như tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng và vật liệu di truyền giống. Phạm vi ban đầu của giống vật nuôi bao gồm trâu, bò, dê, cừu, lợn, gà, vịt, ngan (vịt xiêm) dùng để làm con giống chăn nuôi[4] (chủ yếu là các giống động vật trong sản xuất nông nghiệp). Giống vật nuôi thuần chủng là giống ổn định về di truyền và năng suất; giống nhau về kiểu gen, ngoại hình và khả năng kháng bệnh. Nguồn gen vật nuôi là tài sản quốc gia do Nhà nước Việt Nam quản lý. Giống thương phẩm là đàn giống vật nuôi được sinh ra từ đàn giống bố mẹ hoặc từ đàn nhân giống.

Trên thực tế, còn nhiều giống vật nuôi chưa được luật quy định hết, bao gồm những giống vật nuôi còn tiềm ẩn, những giống vật nuôi được nhập nội và nuôi nhốt trong nước Việt Nam. Rất nhiều loại vật nuôi ở các vùng không có tên, nên được gọi là "gà địa phương, lợn địa phương"[5]. Theo quy định, mỗi giống vật nuôi mới chỉ được đặt một tên phù hợp, không được trùng hoặc tương tự với tên giống đã có hay chỉ bao gồm các chữ số, dễ gây hiểu nhầm. Đối với các giống ngoại nhập, để thuận tiện cho người nông dân, các giống có tên nước ngoài thường được phát âm trực tiếp bằng tiếng Việt, một số được Việt hóa thành tên tiếng Việt.

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 10 2016 lúc 16:46

Trong sách vnen 7 có, mình học rồi

Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...

Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.

Chuk  bn hc tốt 

Thiên thần chính nghĩa
9 tháng 10 2016 lúc 9:59

Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.

VinZoi Couple
25 tháng 10 2016 lúc 20:12

Mình sẽ làm về con gà.

1.Lợi ích:

- Sản phẩm:

+ Thịt, trứng, long, phân.

- Tác dụng:

+ Cung cấp thực phẩm hàng ngày.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.

2.Phương thức chăn nuôi: Nuôi bán chăn thả tự do.

3.

- Điều kiện vật chất:

+ Chuồng nuôi.

+ Chụp sưởi ấm.

+ Máng ăn, máng uống.

+ Thức ăn, thuốc thú y.

- Các công việc cần làm:

+ Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát.

+ Rào chắn xung quanh.

+ Lồng úm và đèn để sưởi ấm cho gà con.

+ Đặt máng ăn và uống xen kẻ với nhau.

+ Làm dàn đậu cho gà.

4.Kinh nghiệm chăn nuôi.

- Chọn giống:

+ Gà con: Càng đều càng tốt. Chọn những con nhanh, mắt sang.

+ Gà đẻ tốt: Lúc 20 tuần nặng từ 1,6 đến 1,7 kg. Đầu nhỏ, mỏ ngắn, long mượt

- Chăm sóc

+ Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ.

+ Thắp sang đèn suốt đêm trong giai đoạn úm.

- Thức ăn:

+ Không cho ăn đồ bị móc.

+ Phải cho ăn đủ các chất.

- Vệ sinh:

+ Chuồng và vườn khô ráo, sạch sẽ

+ Nước sạch.

+ Phân gà hốt thường xuyên.

5.Kết quả

Thu lại được những sản phẩm thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao đồng thời tang thu nhập cho chính bản thân.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Địa phương đã tiêm vaccine phòng chống những bệnh covid - 19, uốn ván, thủy đậu,... ho trẻ em và người lớn

- Những loài động vật nuôi chó, mèo ở địa phương đã được tiêm vaccine phòng bệnh và phòng những bệnh viêm mũi, phổi cúm,..

kiên anime
Xem chi tiết