Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 22:13

\(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AB}{sinC}\)

=>BC/sin120=a/sin30=2a

=>BC=a*căn 3

11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
Xem chi tiết
11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
28 tháng 4 2022 lúc 12:49

giúp mình với

Đặng Gia Linh
Xem chi tiết
ACE_max
10 tháng 3 2022 lúc 8:13

người mới hả

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:13

1: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

2: 

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: BC=6cm nên BM=3cm

=>AB=AC=5cm

3: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

Nguyen Thi Phuong Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nhi
30 tháng 4 2016 lúc 15:24

a) áp dụng đ/lý py ta go

=> BC2=AB2+AC2

      BC2 = 32 +62 = 9+36=45

=> BC=45

b) C/m AE=3cm(AE là trung điểm AC; AE=AC:2)

tg ABD = tg AED VÌ AB=AE (vì =3cm),góc BAD=EAD, AD chung

c) VÌ tg ABD=AED => góc B=E

tg BAC=EAM vì AE=BC, Â vuông, góc B=E

=> AM=AC=> tg MAC vuông cân

Nguyễn Vũ Mỹ An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 7 2021 lúc 21:01

A B C K H

ta có \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)

khi đó \(sinABC=\frac{AH}{AB}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

ta có \(BK.AC=AH.BC=2S_{ABC}\Rightarrow BK=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{36}{5}cm\)

nên \(sinBAC=\frac{BK}{BA}=\frac{18}{25}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2018 lúc 13:46

Tiểu thư sky
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
con gai obama
4 tháng 2 2017 lúc 22:40

A B C M N  

Xét tam gia ABM va ANC co:

  AB = AC(gt)

  \(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\) (gt)

BM =NC (gt)

=> \(\Delta\) ABM =\(\Delta\) ANC (C.G.C)

Mai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
13 tháng 2 2021 lúc 20:29

bài 1:

image

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2021 lúc 21:35

Bài 4: 

a) Ta có: AB=2AC(gt)

mà AB=2AE(E là trung điểm của AB)

nên AC=AE

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔDAE vuông tại A có

BA=DA(gt)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔBAC=ΔDAE(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BC=DE(hai cạnh tương ứng)

Bài 5: 

a) Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC(đpcm)