Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Thế Anh
Xem chi tiết

Tham khảo #

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:

- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

- Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. vd: -Rừng núi là nơi cung cấp nước với đa dạng sinh học và độ phì nhiêu cho đất đai,nguồn gỗ và củi phục vụ cho đời sống,dược liệu...vv cải thiện điều kiện sinh thái

-Các ao hồ sông ngòi cung cấp nước dinh dưỡng là nơi tồn tại phát triển cho thủy sản

-Các động thực vật cung cấp nguồn lương thực ,thực phẩm thiết yếu cho con người

-Nhiệt độ,không khí ,năng lượng mặt trời nước gió có chức năng duy trì trao đổi chất

-Các quặng dầu mỏ cung cấp nguyên liệucho hoạt động sản xuất của con người 

...............

kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 10:17

Tham khảo #

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:

- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

- Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. vd: -Rừng núi là nơi cung cấp nước với đa dạng sinh học và độ phì nhiêu cho đất đai,nguồn gỗ và củi phục vụ cho đời sống,dược liệu...vv cải thiện điều kiện sinh thái

-Các ao hồ sông ngòi cung cấp nước dinh dưỡng là nơi tồn tại phát triển cho thủy sản

-Các động thực vật cung cấp nguồn lương thực ,thực phẩm thiết yếu cho con người

-Nhiệt độ,không khí ,năng lượng mặt trời nước gió có chức năng duy trì trao đổi chất

-Các quặng dầu mỏ cung cấp nguyên liệucho hoạt động sản xuất của con người 

...............

Đỗ Hải Yến
6 tháng 3 2022 lúc 10:21

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

-Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.

-Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.

-Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khỏe mạnh, làm giàu đời sống tinh thần.

Ví dụ: Con người hít thở không khí từ tự nhiên: khai thác các loại khoán sản, lâm sản, thủy sản để phục vụ nhu cầu kinh tế, đời sống con người.

Giang シ)
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
27 tháng 12 2021 lúc 8:30

Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ? 

Châu chấu, ong , bọ rầy

Bọ ngựa, cà cuống

Ruồi, muỗi

Rệp, ong mật, bọ ngựa.

Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *

Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí

Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu

Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm

Có vai trò dùng để làm cảnh

Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *

Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.

Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.

Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.

Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt

Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *

Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng

Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.

Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng

Ốc sên có tập tính gì? *

Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng

Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực

Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ

Săn mồi tích cực và chăm sóc con non

Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *

Bọ ngựa

Bọ vẽ

Bọ cạp

Dế trũi

Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *

Trai sông, mực, ốc vặn

Bạch tuộc, sò, ốc sên

Sò, ốc vặn, mực

Bạch tuộc, mực, ngao

Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *

Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.

Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.

Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.

Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.

Nguyễn Xuân Hiếu Lớp 6/4
Xem chi tiết
Nga Nguyen
15 tháng 3 2022 lúc 18:50

Tham khảo:

Câu 1:

Trong tự nhiên: tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác động vật, thực vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường.

Trong đời sống con người: nhiều loại nấm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn, một số loại được dùng làm thuốc, … Trong công nghiệp chế biến thực phẩm, nấm men còn được sử dụng trong sản xuất bánh mì, bia, rượu, …

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
15 tháng 3 2022 lúc 18:50

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 6

1/ Hãy kể tên các loại nấm mà em biết và chỉ ra nấm độc , nấm ăn được  dựa vào cấu tạo của nấm?

Một số nấm mà em biết: Nấm đùi gà, nấm kim châm, mộc nhĩ, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi,...

Nấm độc: Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, nhiều màu, nổi bật (đốm đen, đỏ, trắng,… ở mũ nấm). Nấm độc có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng sộc lên,….

2/ Phân biệt nấm đảm và nấm túi? Lấy ví dụ?

Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Ví dụ: nấm rơm, nấm sò...

Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm. Ví dụ: nấm men, nấm mốc...

3/ Thế nào là nấm đơn bào, nấm đa bào? Lấy ví  dụ?

Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm

nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương

4/ Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn? Lậy ví dụ? Từ đó nêu cách phòng chống nấm có hại?

Vai trò của nấm

Trong tự nhiên: Nấm phân hủy xác sinh vật(thực vật, động vật) làm sạch môi trường.

Trong thực tiễn.
+ Làm thức ăn: Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ….
+ Nấm được sử dụng làm tác nhân lên men để sản xuất rượu, bia, bánh mì……..(Nấm men)
+ Làm thực phẩm chức năng bổ dưỡng: Nấm linh chi, nấm vân chi….
+ Làm thuốc trừ sâu sinh học: Kí sinh trên sâu

Biện pháp phòng tránh 

Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh, người  gây bệnh, đặc biệt môi trường ẩm mốc.

Bảo hộ an toàn khi tiếp xúc với người bị  nhiễm nấm  hoặc khử trùng sau khi tiếp xúc

Không dùng chung đồ với người bệnh,

 Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường

5/ Giới thực vật chia làm mấy nhóm, kể tên các nhóm và nêu đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật?

Thực vật được chia thành các nhóm:

+ Rêu: Rễ giả, không có mạch.

+ Dương xỉ: Rễ thật, có mạch, không có hạt.

+ Hạt trần: Rễ thật, có mạch, có nón, không có hoa quả, có hạt nằm trên lá noãn hở

+ Hạt kín: Rễ thật, có mạch, có hoa, qỏa, hạt,  Hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn. Ngành hạt kín có số lượng loài nhiều nhất và có khả năng thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau

6/ Trình bày vai trò của thực vật đối với động vật và trong tự nhiên? Lấy ví dụ? Cần làm gì để bảo vệ thực vật có ích và hạn chế thực vật gây hại?

Đối với động vật

Thực vật cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật.

Thực vật là nơi ở, nơi sinh sản của các loài động vật.

Đối với tự nhiên 

Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.

Điều hòa khí hậu chống xói mòn đất.

Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu ngành công nghiệp, làm cảnh…..

Trồng cây rừng để tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.

Một số cây có hại cho người: Thuốc phiện, cần sa, thuốc lá.

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 18:54

tk

Câu 1 : Quả nào dưới đây thuộc nhóm quả hạch ?

A.dừa           B.mận           C.đào           D.xà cừ

Câu 2 : Cho hình ảnh dưới đây ( hình 1 : quả cà chua, hình 2 : quả canh ; hình 3 : quả đậu Hà Lan ; hình 4 : quả đu đủ). Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

A. hình 1        B.hình 2        C.hình 3        D.hình 4

Câu 3 : khi nói về cây Một lá mầm và Hai lá mầm, phát biểu nào dưới đây sai ?

A. cây Một lá mầm là cây mà trong phôi của hạt chỉ có một lá mầm

B. cây Hai lá mầm là cây mà trong phôi của hạt có hai lá mầm

C. chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ ở cây Hai lá mầm

D. phôi của hạt đậu đen có hai lá mầm

Câu 4 : Để xác đinh một hạt là hạt của cây Hai lá mầm hay của cây một lá mầm người ta sử dụng cách nào sau đây ?

A. gieo cho hạt nảy mầm thành cây mầm rồi quan sát số lá mầm của cây đó

B. gieo cho hạt nảy mầm thành cây rồi sau đó quan sát đặc điểm hình thái ( rễ, lá, thân, hoa,…)

C. bóc tách hạt, tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát phôi

D. quan sát hình thái bên ngoài của hạt

Câu 5 : ở thực vật,phôi của hạt thường bao gồm các bộ phận

A. rễ mầm, lá mầm, chồi mầm

B. rễ mầm, thân mầm, chồi mầm

C. rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm

D. vỏ, noãn, chất dinh dưỡng dự trữ

Câu 6 : Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây Một lá mầm ?

A.tre, ngô, hồng, lúa,đậu xanh

B.cau, gừng, dừa, lúa,hành

C.na, ráy, đậu bắp, lúa, kê

D.hành, ráy, bưởi, mít ,táo

Câu 7 : Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm

A.măng cụt, quýt, dừa, chuối

B.đậu xanh, chè, phong lan,mít

C.gừng, nhãn,hồng xiêm,khoai lang

D.ổi,quýt,bưởi, mơ

Câu 8 : Hạt của cây nào dưới đây có phôi nhũ ?

A.đậu xanh           B.hành           C.bí đỏ           D.cải

Câu 9 : Cây nào dưới đây thuộc nhóm cây một lá mầm ?

A.hành           B.rau dền           C.khoai lang           D.cải

Câu 10 : Cây nào dưới đây thuộc nhóm cây hai lá mầm ?

A.gừng           B.ngô          C.bí ngô           D.ráy

không có gì
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
22 tháng 4 2022 lúc 20:36

Môi trường là không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên phục vụ cuộc sống của con người. Chính vì sự quan trọng đó vấn đề sống còn của toàn nhân loại, nên cần có các biện pháp bảo vệ môi trường để duy trì sự sống của chúng ta.

⭐Hannie⭐
22 tháng 4 2022 lúc 20:36

Tham khảo

Môi trường là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta.

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với sức khỏe và đời sống vật chất, tình thần của con người:

Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
zero
22 tháng 4 2022 lúc 20:36

refer

- Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

-Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với sức khỏe và đời sống vật chất, tình thần của con người:

Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 16:51

Vai trò của vi khuẩn

a) Vi khuẩn có ích :

- Trong tự nhiên

+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng

+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá

- Trong đời sống con người

+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp

+ Chế biến thực phẩm : Lên Men

+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học

b) Vi khuẩn có hại

- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật

+ Phân hủy làm hỏng thức ăn

+ Gây ô nhiễm môi trường

Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên?

Để nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên. Chúng ta phải kể đến cả những vai trò “tốt” – tác động tích cực và vai trò “xấu” – tác động tiêu cực.

 Vai trò của vi khuẩn đối với con người

Vi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi và cơ thể con người cũng không phải là ngoại lệ. Theo nghiên cứu, một người trưởng thành nặng khoảng 70kg sẽ có tổng khối lượng vi khuẩn lên tới 0.2kg, tập trung chủ yếu ở ruột non và ruột già. Những vi khuẩn này có tác động lớn tới cơ thể con người.

Dương Thị Thảo Nguyên
25 tháng 4 2021 lúc 16:33

Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người : chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp

Đào Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
_ɦყυ_
27 tháng 11 2017 lúc 22:35

1, 

+)Nêu các thao tác mổ giun đất?

Bước 1 : Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

Bước 2 : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chinh giữa lưng về phía đuôi

Bước 3 : Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

Bước 4 : Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

+)Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

2)Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông, nhện phù hớp với chức năng như thế nào?

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng. 
1. Vỏ cơ thế 
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường. 
2. Các phim phụ tóm và chức năng 
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).



Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kim có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác (phủ lông) Cảm giác về khứu giác, xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyễn và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp 5 Ơ giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Các cụm từ gợi ý để lựa chọn -Di chuyễn và chăng lưới Các cụm từ gợi ý để lựa chọn

3)Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm, chân khớp?

 A- Thân mềm: 
1.C thể có đ xứng 2 bên( trừ 1 số ốc) 
2.C thể là 1 khối mềm, thường gồm có 3 phần(đầu,chân và thân), bờ viền thân kéo dài thành vạt áo,bên ngoài vạt áo thường có vỏ đá vôi cứng do áo tiết ra bọc ngoài cơ thể.Khi vạt áo p triến, giữa vạt áo và các phần khác của cơ thể tạo thành 1 khoang gọi là khoang áo.Trong khoang áo thường có cơ quan hô hấp(mang hoặc phổi),một vài giác quan,lỗ bài tiết,lỗ sinh dục...gọi chung là cơ quan áo 
3.Cơ thể khong phân đốt rõ rang như ở giun đốt và chân khớp,tuy ở 1 số nhóm vẫn có 1 số cơ quan sắp xếp theo kiểu phân đốt. 
4.Thể xoang chính thức thu nhỏ chỉ còn 1 phần bao quanh tim(xoang tim) và phần bao quanh tuyến sinh dục(xoang sinh dục).Phần còn lại giữa các nội quan có mô liên kết lấp kín. 
5. Hệ tuần hoàn hở,tim khá chuyên hóa gồm tâm thất và tâm nnhỉ.Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậu đơn thận.Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép(nhóm cổ) hoặc hạch phân tán.Hệ tiêu hóa có lưỡi bào đặc trưng.c quan hô hấp ở nước là mang lá đối.thân mềm s sản h tính,trứng giàu nôầnhng,phân cắt hoàn toàn,xoắn ốc và xác định 
Dựa trên s đồ c tạo c thể ứng với các lối sống khác nhau->chia thành 1 phân ngành: song kinh và vỏ liền 
B-Chân khớp(...cơ thể chia 3 phần:đầu,ngực,bụng; tôm và bọ cạp thì đầu-ngực gọi chung)và sâu bọ: 
1.Có cơ thể và phần phụ phân đốt: 
a. Có kìm:bọ cạp,nhện nhà, mạt chuột 
b. có mang:giáp xác cổ,mọt ẩm,tôm 
c.có ống khí:Rết,tằm,ong mật 
2.Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước 
3.Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác 
4.Hệ cơ gồm cacchùm cơ 
5.thể xoang hổn hợp 
6.Hệ tuần hoàn hở. 
7.Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể.. 
8.Cơ quan bài tiết:Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau 
-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm 
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,... 
9.Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh 
10.Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn

4)Lớp sâu bọ có vai trò như thế nào trong thiên nhiên và trong đời sống con người?

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

5)    Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn?

Biến thái là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Quá trình phát triển của ếch biến thái hoàn toàn


Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

2. Sự khác nhau giữa Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn

Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.


Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.


+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.
 

Biến thái là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn



Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.



 

Trần Tiến Đạt
27 tháng 11 2017 lúc 22:43

1. B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

B2:Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi

B3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

B4:Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

2. Tôm sông:lớp vỏ kitin ngấm canxi giúp nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.Có sắc tố để thay đổi theo màu sắc của môi trường

Nhện:..

3. *Thân mềm:

Thân mềm,không phân đốt.Có vỏ đá vôi,có khoang ao.Hệ tiêu hóa phân hóa.Cơ quan di chuyển thường đơn giản.Riêng mực và bạch tuộc.....

*Chân khớp:

Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ che chở.Các chân phân đốt khớp động.Tăng trưởng gắn liền với lột xác

4.Làm thuốc chữa bệnh.Làm thực phẩm.Thụ phấn cây trồng.Thức ăn cho đv khác.Diệt các sâu hại

5.Hoàn toàn:con non đẻ ra giống hệt con trưởng thành

Ko hoàn toàn:con non đẻ ra khác con trưởng thành

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huyền
19 tháng 4 2019 lúc 21:08

bạn search Google ik!

p/s: mik hok lớp 7 r nên hok nhớ j về kiến thức lớp 6 ấy đâu nhoa!:))

Võ Huyền
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 13:25

Tham khảo:

* Lợi ích trong tự nhiên

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

* Lợi ích đối với đời sống

- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

- Làm thực phẩm: gỏi sứa

OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 13:54

Tham khảo

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

- Đối với đời sống con người:

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

+ Làm thực phẩm có giá trị

* Tác hại:

- 1 số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người

- Đảo đá ngầm san hô gây cản trở đến giao thông đường biển

Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 14:57

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

- Đối với đời sống con người:

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

+ Làm thực phẩm có giá trị

* Tác hại:

- 1 số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người

- Đảo đá ngầm san hô gây cản trở đến giao thông đường biển

luong hong anh
Xem chi tiết
lạc lạc
11 tháng 2 2022 lúc 19:26

refer:

 

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với sức khỏe và đời sống vật chất, tình thần của con người:

Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

.Hành vi bảo vệ môi trường:

Xả chất thải nhà máy vào nơi quy định

 Trồng cây trên đồi trọc

quét dọn sách sẽ trong nhà ngoài ngõ.

Vũ Quang Huy
12 tháng 2 2022 lúc 11:49

tham khảo :

Môi trường là không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên phục vụ cuộc sống của con người. Chính vì sự quan trọng đó vấn đề sống còn của toàn nhân loại, nên cần có các biện pháp bảo vệ môi trường để duy trì sự sống của chúng ta.

 

Vậy môi trường là gì?

Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người. Nhưng đây cũng chính là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra.

1. Phân loại môi trường 

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, ít nhiều cũng sẽ chịu tác động của con người. Đây là nơi cung cấp cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, nơi giải trí…

Môi trường xã hội: đây là tổng thể các mối quan hệ của con người, đó là những cam kết, luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở cá cấp khác nhau. Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển.

Không chỉ có 2 môi trường trên, còn có môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm tiện nghi cho cuộc sống như nhà ở, phương tiện đi lại, công viên, khu vui chơi…

 

Theo những ý trên, theo nghĩa rộng thì mọi người có thể hiệu là tất cả các yếu tố như tài nguyên, không khí đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội.

Từ khái niệm trên cho thấy, môi trường có vai trò cực kì quan trọng và mang tính sống còn với con người.

2. Vai trò của môi trường

Thứ nhất, môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết như đất nước, rừng, khoáng sản, vệ sinh biển cho cuộc sống và cách hoạt động sản xuất.

Thứ hai, môi trường chứa đựng các chất thải và ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất và sinh sống của con người.

Thứ ba, môi trường cung cấp các dịch vụ môi trường hay hệ sinh thái (đa dạng, toàn vẹn hệ sinh thái, và ngăn cản bức xạ tai cực tím) giúp hỗ trợ các sự sống trên Trái Đất mà không cần bất kỳ hành động của con người.

Thứ tư, môi trường là nơi tạo nên các giá trị tâm lý, thẩm mỹ và tinh thần của môi trường.

Vai trò to lớn của môi trường đối với sự sống

Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, chắc hẳn đây là điều mà ai cũng biết. Đặc biệt là ô nhiễm không khi, ô nhiễm nguồn nước, đất,… điều đó đã và đang đe dọa tới cuộc sống của con người. Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi từ thiên nhiên đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. Và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Chính điều đó càng đồng nghĩa với việc cuộc sống của con người sẽ thêm khó khăn hơn.

Biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, sự sống của các loài sinh vật, làm giảm chất lượng môi trường.

Môi trường ô nhiễm điển hình như khi thiên nhiên, khí hậu ngày càng khắc nghiệt,nắng nóng nhiệt độ cao, mưa bão, lũ quét xuất hiện thất thường, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng, hàng loạt loài động vật bị tuyệt chủng hay đứng trước bờ vực tuyệt chủng, cháy rừng trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trường mà chúng ta đã và đang phải đối mặt.

Con người đã ngày càng tác động quá nhiều đến môi trường, việc khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự tái sinh. Biểu hiện dễ thấy nhất là các hậu quả như cháy rừng, biến đổi khí hậu, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, băng tan, mưa axit,…

Với tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức trầm trọng như hiện nay thì muốn bảo vệ môi trường cần có sự chung tay giúp sức của tất cả mọi người. Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại để giữ gìn và bảo vệ cuộc sống của toàn thể mọi người. Mỗi chúng ta hãy cùng chung tay vì một môi trường xanh và không ô nhiễm.

 

Môi trường đang ngày càng bị hủy hoại bởi công nghiệp hóa

Môi trường sống ngày càng ô nhiễm, nếu chúng ta không có những biện pháp hành động tích cực sẽ đẩy tình trạng này càng nghiêm trọng hơn. Cần có cách bảo vệ môi trường thiết thực nhất.

Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người, mất đa dạng sinh học, tầng ozon bị suy yếu, những ảnh hưởng đến quần thể sinh vật và môi trường của chúng, ảnh hưởng đến ngành du lịch, ảnh hưởng đến ngành kinh tế

Môi trường sống ngày càng ô nhiễm, nếu chúng ta không có những biện pháp hành động tích cực sẽ đẩy tình trạng này càng nghiêm trọng hơn. Cần có cách bảo vệ môi trường thiết thực nhất.

Vậy những biện pháp bảo vệ môi trường nào hiệu quả?

Để có các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường chúng ta cần thực hiện lâu dài, không phải ngày một ngày 2 mà cần thời gian dài. Các giải pháp bảo vệ môi trường có thể kể đến như:

1.Trồng nhiều cây xanh

Cây xanh chính là nguồn cung cấp oxi cho bầu khí không khí và là nguồn hấp thụ khí cacbon, giảm xói mòn đất và hệ sinh thái.

Vì thể nên trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà để được hưởng những không khí trong lành do cây tạo ra nên giữ gìn không chặt phá bừa bãi.

 

Môi trường trong lành khi trồng nhiều cây xanh

2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên

Nếu tất cả chúng ta sử dụng năng lượng, vận chuyển các dịch vụ khác nhau cẩn thận hơn, chúng có thể giảm lượng khí thải độc hại cho không khí, đất và nước. Bằng các lập kế hoạch bảo vệ môi trường, chúng ta có thể tạo nên sự khác biệt và giúp môi trường xanh, sạch, đẹp hơn.

Thuốc bảo vệ thực vật như các loại thuốc trừ sâu,…hay các loại hóa chất sử dụng trong vệ sinh hàng ngày là một trong những nguyên nhân gây ra các căn bệnh như ung thư Parkinson và các bệnh liên quan đến não. Vì vậy, nên sử dụng các loại dụng cụ, chất liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường.

3. Sử dụng năng lượng sạch

Chúng ta nên và cần thay đổi thói quen về việc sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo. Bất cứ khi nào con người cũng có thể sử dụng các năng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời…

Đó đều là các loại năng lượng sạch vì việc sản xuất và tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch.

4.Tiết kiệm điện

 

Nhiều người có thói quen để nguyên phích cắm trong ổ điện ngay cả khi không dùng đến các thiết bị điện (TV, quạt, sạc điện thoại, máy tính…) Hành động này vô tình gây lãng phí một lượng điện tương đối lớn vì ngay cả trong chế độ chờ các thiết bị này cũng làm tiêu hao năng lượng điện. Do đó, tốt hơn hết, các bạn nên nhớ rút phích cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng.

5.Giảm sử dụng túi nilon

Túi nilon phải mất đến hàng trăm, hàng nghìn năm mới có thể bị phân hủy sinh học, nên chúng có thể tồn tại trong môi trường và gây hại cho loài người cũng như rất nhiều sinh vật sống trong nước, trong đại dương… Hàng ngày, hàng năm để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel dầu hỏa. Vì vậy hãy sử dụng giấy hay các loại lá, giỏ tre, nứa… để gói sản phẩm thay vì sử dụng loại túi này.

6. Tiết kiệm giấy

Tiết kiệm giấy giúp bảo vệ môi trường như thế nào?

Hạn chế sử dụng giấy giúp cho tần suất chặt phá cây để sản xuất giấy sẽ giảm, từ đó giảm lượng khí thải CO2 để giúp bảo vệ rừng tự nhiên và hệ sinh thái rừng cung cấp. Giảm chất thải rắn ra ngoài môi trường, hãy tiết kiệm giấy bằng cách tái sử dụng khoảng 6 lần trước khi chôn lấp hoặc đốt bỏ chúng. Lúc này sẽ làm giảm thiểu nước thải, cải thiện chất lượng nước hiệu quả. 7. Ưu tiên sản phẩm tái chế

Đây là một trong những cách phổ biến và được ưu tiên nhiều nhất để giúp bảo vệ môi trường hiện nay, với cách này ta có thể tận dụng chất thải nhựa để tạo ra những sản phẩm mới có ích trong cuộc sống. 

Việc ưu tiên sử dụng các sản phẩm tái chế sẽ làm sạch môi trường hiệu quả, tái sử dụng tài nguyên đồng thời tạo việc làm cho người lao động. 

8. Sử dụng các tiến bộ của khoa học

Môi trường sống ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe con người và sự phát triển của xã hội. Vì thế, sử dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ để bảo vệ môi trường là hoàn toàn cần thiết. 

Thủ tướng chính phủ Việt Nam đã phê duyệt hoạt động này là một trong năm nhóm công nghệ ưu tiên trong định hướng phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2020. Do vậy, ở nước ta đang từng bước quan tâm ứng dụng các giải pháp khoa học, công nghệ trong lĩnh vực môi trường để góp phần giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.

9. Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường

Cần có những biện pháp để xử lý ngay tình trạng ô nhiễm nguồn nước thải từ các khu đô thị lớn, khu công nghiệp tập trung, những nơi xả nước thải nhiều… để khắc phục được tình trạng ô nhiễm nguồn nước, góp phần lấy lại được sự trong sạch cho môi trường sống. 

10. Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch

Trước thực trạng môi trường ngày càng ô nhiễm mà nguyên nhân chính từ việc sử dụng các nguồn năng lượng không thân thiện với môi trường, đó là lý do năng lượng sạch đang được quan tâm đầu tư hơn bao giờ hết. 

Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 428/QĐ-TTg phê duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, với quan điểm phát triển năng lượng tái tạo là khâu đột phá để bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường.

Trên đây, là những giải đáp về môi trường và những biện pháp bảo vệ môi trường mà VIETCHEM muốn đưa đến bạn đọc, hy vọng bài viết hữu ích và giúp mọi người hiểu được tác hại của môi trường khi bị ô nhiễm, mọi người hãy cùng chung tay để bảo vệ môi trường trong sạch hơn.

Doanloc
Xem chi tiết
heliooo
28 tháng 3 2021 lúc 8:53

* Vai trò của lớp chim:
- Lợi ích:

+ Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
+ Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
+ Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
+ Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.

- Tác hại:

+ Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)

Chúc bạn học tốt!! ^^

👉Vigilant Yaksha👈
28 tháng 3 2021 lúc 8:53

Có lợi:

- Trong tự nhiên:

+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người

+ Phát tán cây

+ Thụ phấn cây

- Đối với con người:

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm

+ Phục vụ du lịch, săn bắt

+ Huấn luyện săn mồi

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
28 tháng 3 2021 lúc 8:53

Lớp chim có vai trò:

-Cung cấp lông làm chăn,đệm hoặc đồ trang trí .

VD: lông vịt,lông ngan,lông đà điểu...

-Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm.

VD: cú mèo ,chim sâu...

-Huấn luyện để săn mồi , phục vụ du lịch.

VD:chim ưng, đại bàng....