Những câu hỏi liên quan
Ánh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:25

1: \(A\left(x\right)=-3x^3+4x^2+4x+3\)

\(B\left(x\right)=-3x^3+4x^2-x+7\)

2: \(A-B=0\)

=>4x+3-x+7=0

=>3x+10=0

hay x=-10/3

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
8 tháng 4 2022 lúc 20:38

1) 

\(A=9-x^3+4x-2x^3+4x^2-6\)

\(A=(9-6)+\left(-x^3-2x^3\right)+4x+4x^2\)

\(A=3-3x^3+4x+4x^2\)

\(A=-3x^3+4x^2+4x+3\)

 

\(B=3+x^3+4x^2+2x^3+7x-6x^3-8x+4\)

\(B=(3+4)+(x^3+2x^3-6x^3)+4x^2+(7x-8x)\)

\(B=7-3x^3+4x^2-x\)

\(B=-3x^3+4x^2-x+7\)

2) \(A-B=(-3x^3+4x^2+4x+3)-\) \((-3x^3+4x^2-x+7)\)

    \(A-B=-3x^3+4x^2+4x+3+\)\(3x^3-4x^2+x-7\)

    \(A-B\) \(=\left(-3x^3+3x^3\right)+\left(4x^2-4x^2\right)+\left(4x+x\right)+\left(3-7\right)\)

    \(A-B\) \(=5x-4\)

Đặt tên cho đa thức \(5x-4\) là \(H\left(x\right)\)

 Cho \(H\left(x\right)=0\) 

hay  \(5x-4=0\)

        \(5x\)       \(=0+4\)

        \(5x\)       \(=4\)

          \(x\)       \(=4:5\)

          \(x\)       \(=\)  \(0,8\)

Vậy \(x=0,8\) không phải là nghiệm của H(\(x\))

MIK KHÔNG CHẮC LÀ CÂU 2 ĐÚNG

 

 

 

 

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 19:15

a: \(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)

b: Hệ số cao nhất của P(x) là 1

Hệ số tự do của P(x) là 0

2611
20 tháng 5 2022 lúc 19:16

`a)`

`@P(x)=x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4`

   `P(x)=x^5+(7x^4-5x^4)-9x^3-(2x^2-2x^2)-x`

  `P(x)=x^5+2x^4-9x^3-x`

`@Q(x)=5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5`

   `Q(x)=(-x^5+x^5)+5x^4+9x^3+4x^2-(6+8)`

   `Q(x)=5x^4+9x^3+4x^2-14`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`b)` Đa thức `P(x)` có:

  `@` Hệ số cao nhất: `1`

  `@` Hệ số tự do: `0`

Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 8 2023 lúc 20:22

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A(x) = \(3(x^2+2-4x)-2x(x-2)+17\)

`= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17`

`= x^2 - 8x + 23`

Hệ số cao nhất: `1`

Hệ số tự do: `23`

`B(x) = \(3x^2-7x+3-3(x^2-2x+4)\)

`=3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12`

`= -x - 9`

Hệ số cao nhất: `-1`

Hệ số tự do: `-9`

`b)`

`N(x) - B(x) = A(x)`

`=> N(x) = A(x) + B(x)`

`=> N(x) = (x^2 - 8x + 23)+(-x-9)`

`= x^2 - 8x + 23 - x - 9`

`= x^2 - 9x + 14`

 

`A(x) - M(x) = B(x)`

`=> M(x) = A(x) - B(x)`

`=> M(x) = (x^2 - 8x + 23) - (-x - 9)`

`= x^2 - 8x + 23 + x+9`

`= x^2 - 7x +32`

dương phúc thái
14 tháng 8 2023 lúc 20:22

a)A(x) = 3(x^2 + 2 - 4x) - 2x(x - 2) + 17

           = 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17

           = x^2 - 2x + 23

b)B(x) = 3x^2 - 7x + 3 - 3(x^2 - 2x + 4)

           = 3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12

           = -x + -9

A(x) = x^2 - 2x + 23

B(x) = -x - 9

Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 1, hệ số tự do của A(x) là 23.

Hệ số cao nhất của đa thức B(x) là -1, hệ số tự do của B(x) là -9.

b)

N(x) - B(x) = A(x)

N(x) - (-x - 9) = x^2 - 2x + 23

N(x) + x + 9 = x^2 - 2x + 23

N(x) = x^2 - 3x + 14

Vậy, N(x) = x^2 - 3x + 14.

A(x) - M(x) = B(x)

x^2 - 2x + 23 - M(x) = -x - 9

x^2 - 2x + x + 9 + 23 = M(x)

x^2 - x + 32 = M(x)

Vậy, M(x) = x^2 - x + 32.

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 20:23

a: A(x)=3x^2+6-12x-2x^2+4x+17

=x^2-8x+23

B(x)=3x^2-7x+3-3x^2+6x-12=-x-9

Hệ số cao nhất của A(x) là 1

Hệ số tự do của A(x) là 23

Hệ số cao nhất của B(x) là -1

Hệ số tự do của B(x) là -9

b: N(x)=A(x)+B(x)

=x^2-8x+23-x-9

=x^2-9x+14

M(x)=A(x)-B(x)

=x^2-8x+23+x+9

=x^2-7x+32

gia huy trịnh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 5:37

a) Thu gọn và sắp xếp:
\(P\left(x\right)=2x^3-9x^2+5-4x^3+7x\)

\(P\left(x\right)=\left(2x^3-4x^3\right)-\left(9x^2+2x^2\right)+7x+5\)

\(P\left(x\right)=-2x^3-11x^2+7x+5\)

b) Thay x=1 vào đa thức P(x) ta được:

\(P\left(x\right)=\left(-1\right)^4-\left(-1\right)^3-\left(-1\right)-2=1\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2019 lúc 7:42

x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3

Thực hiện phép chia:

Giải bài 67 trang 31 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy (x3 – x2 – 7x + 3) : (x – 3) = x2 + 2x – 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2019 lúc 5:31

Ta có:

Lý thuyết: Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 5 2022 lúc 22:10

a)\(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)

b) Sửa  Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức Q(x)

 hệ số cao nhất :9

 hệ số tự do  :- 14

c)\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow M\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x+5x^4+9x^3+4x^2-14\)

\(M\left(x\right)=x^5+6x^4-x-14\)

TV Cuber
20 tháng 5 2022 lúc 22:13

d)\(M\left(2\right)=2^5+6.2^4-2-14=32-96-2-14=-80\)

\(M\left(-2\right)=\left(-2\right)^5+6.\left(-2\right)^4+2-14=-32-96+2-14=-140\)

\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5+6.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4-\dfrac{1}{2}-14=\dfrac{1}{32}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}-14=-\dfrac{475}{32}\)

Vũ Thùy	Dung
23 tháng 6 2022 lúc 10:15

ảo ma quá đấy bạn eey :)))

Cấn Nhung
Xem chi tiết
Phong Y
30 tháng 5 2021 lúc 12:17

a) \(P\left(x\right)=x^6-x^5-2x^2-x+3\)

b) Thay x = 2 ta có: 

\(P\left(2\right)=2^6-2^5-2.2^2-2+3=64-32-8-2+3=25\)

Đạt Nguyễn Thế Thái Đạt
Xem chi tiết
Phong Thần
14 tháng 5 2021 lúc 9:21

a. P(x) = -3x5 - 7x3 + x2 - 5x + 2

Q(x) = -4x5 - x4 + x3 - x2 - 6x 

b. Đa thức P(x) và Q(x) có bậc là 5

d. Q(-1) = -4(-1)5 - (-1)4 + (-1)3 - (-1)2 - 6(-1)

=  -4.(-1) + 1 + 1 - 1 + 1 - 6.(-1)

= 12

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:27

a) Ta có: \(P\left(x\right)=x^2-5x-3x^5-7x^3+2\)

\(=-3x^5-7x^3+x^2-5x+2\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=x^3-6x-x^2-4x^5-x^4\)

\(=-4x^5-x^4+x^3-x^2-6x\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:27

b) Bậc của đa thức P(x) là 5

Bậc của đa thức Q(x) là 5