Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
23 tháng 12 2017 lúc 20:19

link ne :https://hoc24.vn/hoi-dap/question/496481.html

Bình luận (0)
pham thi hoai thanh
Xem chi tiết
Giang
27 tháng 10 2017 lúc 18:20

Trả lời:

Ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản cho lợi về lực nhưng thiệt về đường đi và có lợi về đường đi nhưng thiệt về lực: Khi ta lên dốc (dốc được xem là một mặt phẳng nghiêng), nếu đi thẳng thì ta sẽ có lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực, nhưng nếu ta đi với đường vòng quang liệng sang hai bên thì ta sẽ có lợi về lực nhưng thiệt về đường đi.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Anna Trần
24 tháng 11 2019 lúc 21:23

Ví dụ :

Khi ta lên dốc (dốc được xem là một mặt phẳng nghiêng), nếu đi thẳng thì ta sẽ có lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực, nhưng nếu ta đi với đường vòng quang liệng sang hai bên thì ta sẽ có lợi về lực nhưng thiệt về đường đi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thuỷ Tiên
2 tháng 12 2020 lúc 22:24

VD: Khi ta lên dốc (dốc được xem là một mặt phẳng nghiêng), nếu đi thẳng thì ta sẽ có lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực, nhưng nếu ta đi với đường vòng quang liệng sang hai bên thì ta sẽ có lợi về lực nhưng thiệt về đường đi.

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
27 tháng 4 2023 lúc 20:57

Khi sử dụng các máy cơ đơn giản nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi không cho lợi về công

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2019 lúc 13:29

Chọn A

Phát biểu đúng là các máy cơ đơn giản không cho lợi về công

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Michael
18 tháng 3 2022 lúc 15:50

A

D

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 3 2022 lúc 15:50

Ũa lần trước cũng bài này câu này Linh làm trong 1p30s mà =))???

Bình luận (1)
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 15:51

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây nói về máy cơ đơn giản là đúng?

A.  Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.

Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng?

A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

B. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng trọng trường.

C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.

Bình luận (0)
Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
Team lớp A
4 tháng 12 2017 lúc 19:44

Cho ví dụ về các máy cơ đơn giản trong thực tế và sắp xếp chúng vào hai nhóm:

+ Các máy cơ đơn giản trong thực tế cho ta lợi về lực nhưng thiệt về đường đi

- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...

- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,

- Ròng rọc: Máy kéo ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
4 tháng 12 2017 lúc 20:25

+Các máy cơ đơn giản lợi về lực nhưng thiệt về đường đi là: ròng rọc, mặt phẳng nghiêng.....

+Các máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực nhưng thiệt về đường đi là: đòn bẩy...

Bình luận (0)
Phamgianganh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 22:41

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 25: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa  2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?                

A.         6930120 J            B.26752 J          C. 478800 J       D. 452048 J

Câu 26:  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 27:  Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Câu 28:Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một công là 78.106 J. Tính lực kéo của động cơ xe tải?

A.          9750 000 N             B. 9750  N         C. 9750 000 m      D. 9,750 N

Câu 29:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.

C. Sự tạo thành gió.

D. Đường tan vào nước.

Câu 30: Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao. Biết công suất của cần trục là 600W. Thời gian để cần trục đưa vật lên cao 2m là:

A.         5 giây                 B. 2,5 giây         C. 0,4 giây         D. 0,2 giây

Câu 31:  Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 32:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 33:  Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 34:  Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Bình luận (0)
Phamgianganh
Xem chi tiết
hà nguyễn
11 tháng 8 2021 lúc 7:27

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 25: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa  2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?                

A.         630120 J            B.26752 J          C. 478800 J       D. 452048 J

Câu 26:  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 27:  Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Câu 28:Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một công là 78.106 J. Tính lực kéo của động cơ xe tải?

A.          9750 000 N             B. 9750  N         C. 9750 000 m      D. 9,750 N

Câu 29:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.

C. Sự tạo thành gió.

D. Đường tan vào nước.

Câu 30: Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao. Biết công suất của cần trục là 600W. Thời gian để cần trục đưa vật lên cao 2m là:

A.         5 giây                 B. 2,5 giây         C. 0,4 giây         D. 0,2 giây

Câu 31:  Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 32:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 33:  Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 34:  Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Bình luận (0)
Quỳnh Trâm Nguyễnn
Xem chi tiết