Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
nguyenminh
Xem chi tiết
duy Nguyễn
23 tháng 11 2017 lúc 19:36

bạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 gbạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 g

Chúc bạn học tốtthanghoathanghoathanghoa

Bình luận (1)
Hải Đăng
23 tháng 11 2017 lúc 20:35

X gồm Cu, Fe tỉ lệ khối lưọng 7/3
=> m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
m chất rắn = 0,75m > m Cu
( trong chất rắn chứa m Cu = 0,7m và m Fe = 0,75m - 0,7m = 0,05m )

N(+5) - 3e = N(+2)
..........0,1*3.....0,1
N(+5) - 1e = N(+4)
...........0,15...0,15

n HN03 tạo muối = 0,15*1 + 0,1*3 = 0,45 mol

Nhận thấy Fe còn dư chứng tỏ sau khi Fe t/d với HN03 tạo Fe(N03)3, thì toàn bộ bị chuyển về Fe(N03)2 vì
Fe + 2Fe(N03)3 --> 3Fe(N03)2

muối được tạo thành là Fe(N03)2
Fe + 2N03(-) -->Fe(N03)2
.........0,45------>0,225

=> m muối = 0,225*180 = 40,5

Chết thật, sơ ý quá ko đọc kĩ đầu bài T_T

Ta có m Fe p/u = 0,3m - 0,05m = 0,25m
=> nFe = 0,25m/56 = 0,225
<=> m = 50,4

Bình luận (0)
T T T
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 10:23

Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin. 
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H) 
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit) 
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O 
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2 
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol) 
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g) 
Bảo toàn khối lượng: 
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O 
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2 
⇒ mNaX = 14,3 

Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2: 

HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O 

HCOONH2(CH3)2 
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O 

CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-) 
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O 

C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-) 
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O 

Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.

Bình luận (0)
HỒ ĐĂNG BẢO
Xem chi tiết
Tien Cao
20 tháng 2 2017 lúc 16:40

bạn biết bài nay k giải dùm mình di.

đổ 100g dd HBr 8,1% vao 50 ml dd NaOH 1M. nhúng giấy quỳ tím vao dd duoc thì quỳ tính chuyên sang mau gì, vì sao?

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hưng Trần Vĩnh
18 tháng 1 2019 lúc 23:36

có thật là CO dư mà sau phản ứng vẫn còn oxit sắt k vậy ????
đề bài sai chăng hay phản ứng xảy ra không hoàn toàn

Bình luận (0)
Doan Nguyen Duy Uyen
Xem chi tiết
nguyenminh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 11 2017 lúc 21:13

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (2)

Đặt nFe=a

Ta có:

mCu-mFe=2

64a-56a=2

=>a=0,25

mFe=56.0,25=14(g)

mFe sinh ra ở 1=25,2-14=11,2(g)

nFe(1)=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,1(mol)

mFe2O3=160.0,1=16(g)

%mFe=\(\dfrac{14}{14+16}.100\%=46,7\%\)

%mFe2O3=100-46,7=53,3%

Bình luận (0)
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
30 tháng 8 2018 lúc 20:58

Help me!

Bình luận (0)
Nguyen
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 10:22

Gọi x ; y là số mol của NO và NO2 
n hh = 13,44 / 22,4 = 0.6 (mol) 
4H(+) + NO3(-) --> NO + 2H2O 
4x <-------- x <-------- x 
2H(+) + NO3(-) --> NO2 + H2O 
2y <------- y <---------- y 

{ x + y = 0,6 
{ 4x + 2y = 1,8 

{ x = 0,3 
{ y = 0,3 

Đặt z là số mol Fe và Cu 
=> 56z + 64z = m 

<=> 120z = m 

<=> z = m/120 

=> m Fe = 56m/120 = 7m/15 
=> m Cu = 64m/120 = 8m/15 

m g pu = m - 4/15m = 11m/15 = 7m/15 + 4m/15 
m Cu dư = 4/15m g 
Do 4/15 m g chất rắn sẽ có Cu dư 
=> Trong dung dịch có Fe(NO3)2 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : 
m kl pứ + m HNO3 = m Muối + m Khí + m H2O 
<=> 11m/15 + 1,8 .63 = m/120.180 + m/240.188 + 0,3.30 + 0.3.46 + 0.9.18 

<=> 11m/15 + 113,4 = 137m/60 + 39 

<=> 74,4 = 31m/20 

<=> m = 48 (g)

Bình luận (0)