Tính giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(S=\sqrt{x-3}+\sqrt{y-4}\)
Biết x + y = 8
Tính giá trị lớn nhất của biểu thức sau :
\(P=\sqrt{x-3}+\sqrt{y-4}\) với x+y=8
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Swartz, ta có : \(P^2=\left(1.\sqrt{x-3}+1.\sqrt{y-4}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-3+y-4\right)=2\left(x+y-7\right)\)
\(\Rightarrow P^2\le2\) (vì x+y=8)
\(\Rightarrow P\le\sqrt{2}\) . Dấu đẳng thức xảy ra <=> \(\begin{cases}x\ge3;y\ge4\\x+y=8\\\sqrt{x-3}=\sqrt{y-4}\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\y=\frac{9}{2}\end{cases}\)
Vậy Max P = \(\sqrt{2}\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\y=\frac{9}{2}\end{cases}\)
cho 2 số thực x,y thỏa mãn điều kiên \(x+y+25=8\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{y-5}\right)\). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P=\sqrt{\left(x-1\right)\left(y-5\right)}\)
Cho biểu thức:
A = (\(\sqrt{x}\) + \(\dfrac{y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)) : (\(\dfrac{x}{\sqrt{xy}+y}\) + \(\dfrac{y}{\sqrt{xy}-x}\) - \(\dfrac{x+y}{\sqrt{xy}}\))
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của biểu thức A biết x = 3; y = 4 + 2\(\sqrt{3}\)
Cho các số thực dương x,y thuộc (0;1). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P=\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt[4]{12}\sqrt{x.\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-x^2}}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=sina\\y=sinb\end{matrix}\right.\) với \(a;b\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)
\(P=\sqrt{sina}+\sqrt{sinb}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sina.cosb+cosa.sinb}\)
\(P\le\sqrt{2\left(sina+sinb\right)}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin\left(a+b\right)}\)
Do \(sina+sinb=2sin\dfrac{a+b}{2}cos\dfrac{a-b}{2}\le2sin\dfrac{a+b}{2}\)
\(\Rightarrow P\le2\sqrt{sin\dfrac{a+b}{2}}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin\left(a+b\right)}=2\sqrt{sint}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin2t}\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{\sqrt{2}}\le\sqrt{2sint}+\sqrt{\sqrt{3}.sin2t}\Rightarrow\dfrac{P^2}{4}\le2sint+\sqrt{3}sin2t\)
\(\Rightarrow\dfrac{P^2}{8}\le sint\left(1+\sqrt{3}cost\right)\Rightarrow\dfrac{P^4}{64}\le sin^2t\left(1+\sqrt{3}cost\right)^2\le2sin^2t\left(1+3cos^2t\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{P^4}{128}\le sin^2t\left(4-3sin^2t\right)=-3sin^4t+4sin^2t\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{P^4}{128}\le-3\left(sin^2t-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\le\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow P\le4.\sqrt[4]{\dfrac{2}{3}}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(sint=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)
tính giá trị lớn nhất của biểu thức S=\(\sqrt{x-2}+\sqrt{y-3}\) ,biết x+y=6
Cách khác:
Đk: \(x\ge2,y\ge3\)
Với a,b\(\ge\) 0có:
\(a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\) <=> \(a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\) <=> \(0\le a^2-2ab+b^2\)
<=>\(0\le\left(a-b\right)^2\)
Dấu "=" xảy ra <=>a=b>0
Áp dụng bđt trên có:
\(S=\sqrt{x-2}+\sqrt{y-3}\le\sqrt{2\left(x-2+y-3\right)}=\sqrt{2\left(6-2-3\right)}\)(do x+y=6)
=> \(S\le\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=\sqrt{y-3}\\x+y=6\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=y-3\\x+y=6\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=1\\x+y=6\end{matrix}\right.\) <=> x=2,5 và y=3,5(t/m)
\(S^2\le\left(1+1\right)\left(x-2+y-3\right)=2\left(x+y-5\right)=2\)
\(\Rightarrow S\le\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow S_{max}=\sqrt{2}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=y-3\\x+y=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ :\(x\ge2;y\ge3\)
\(S^2=x-2+y-3+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(y-3\right)}\)
\(\ge6-2-3+0=1\)
Vì \(S>0\Rightarrow S\ge1\)
Vậy \(Max_S=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Cho x,y là các số thực dương thỏa mãn x+y+xy=3 tìm các giá trị lớn nhất của biểu thức
\(P=\sqrt{9-x^2}+\sqrt{9-y^2}+\dfrac{x+y}{4}\)
\(3=x+y+xy\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}+\dfrac{x^2+y^2}{2}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2+y^2}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x^2+y^2}+3\sqrt{2}\right)\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+y^2\ge2\)
\(\Rightarrow-\left(x^2+y^2\right)\le-2\)
\(P=\sqrt{9-x^2}+\sqrt{9-y^2}+\dfrac{x+y}{4}\le\sqrt{2\left(9-x^2+9-y^2\right)}+\dfrac{\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}{4}\)
\(P\le\sqrt{2\left(18-x^2-y^2\right)}+\dfrac{1}{4}.\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)
\(P\le\left(\sqrt{2}-1\right)\sqrt{18-x^2-y^2}+\sqrt[]{2}\sqrt{\dfrac{\left(18-x^2-y^2\right)}{2}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{x^2+y^2}{2}}\)
\(P\le\left(\sqrt{2}-1\right).\sqrt{18-2}+\sqrt{\left(2+\dfrac{1}{4}\right)\left(\dfrac{18-x^2-y^2+x^2+y^2}{2}\right)}=\dfrac{1+8\sqrt{2}}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)
Cho 3 số thực: x; y; z thỏa mãn: \(x\ge1;y\ge4;z\ge9\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(M=\dfrac{yz.\sqrt{x-1}+zx.\sqrt{y-4}+xy.\sqrt{z-9}}{xyz}\)
Cho biểu thức \(M=\dfrac{x\sqrt{y}-\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{x}}{1+\sqrt{xy}}\)
a, Tìm điều kiện xác định và rút gọn M
b. Tính giá trị của M ,biết rằng \(x=\left(1-\sqrt{3}\right)^2\)và \(y=3-\sqrt{8}\)
a) ĐKXĐ: \(x,y\ge0\)
\(M=\dfrac{x\sqrt{y}-\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{x}}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}{1+\sqrt{xy}}=\sqrt{x}-\sqrt{y}\)
b) \(x=\left(1-\sqrt{3}\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}=\left|1-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}-1\)
\(y=3-\sqrt{8}\Rightarrow\sqrt{y}=\sqrt{3-\sqrt{8}}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2.\sqrt{2}.1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\left|\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1\)
\(\Rightarrow M=\left(\sqrt{3}-1\right)-\left(\sqrt{2}-1\right)=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
1. \(P=\frac{x\sqrt{x}-3}{x-2\sqrt{x}-3}-\frac{2\left(\sqrt{3}-3\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{3}+3}{3-\sqrt{3}}\)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị nhỏ nhất của P
c) Tính giá trị của P với \(x=14-6\sqrt{5}\)
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=x^2-x\sqrt{3}+1\)
3. Tìm số dương x để biểu thức \(Y=\frac{x}{\left(x+2011\right)^2}\)đạt giá trị lớn nhất
4. Cho \(Q=\frac{1}{x-\sqrt{x}+2}\)xác định x để Q đạt giá trị lớn nhất
2. \(P=x^2-x\sqrt{3}+1=\left(x^2-x\sqrt{3}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Vây \(P_{min}=\frac{1}{4}\)khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
3. \(Y=\frac{x}{\left(x+2011\right)^2}\le\frac{x}{4x.2011}=\frac{1}{8044}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=2011\)
Vây \(Y_{max}=\frac{1}{8044}\)khi \(x=2011\)
4. \(Q=\frac{1}{x-\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}}=\frac{1}{\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}\le\frac{4}{7}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{1}{4}\)
Vậy \(Q_{max}=\frac{4}{7}\)khi \(x=\frac{1}{4}\)
Làm như thế nào ra \(\frac{x}{4x.2011}\)vậy bạn?
BĐT \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)nhe bạn