tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 khí oxi
Cho 7,4 gam hợp chất A tác dụng với 5,6 gam oxi thu được 3.36 lít khí CO2 và H2O
biết PTK của hợp chất A là 74 đvc
a) Xác định CTHH của A
b) Tính thể tích của CO2 và H2O khi cho 22.2 gam hợp chất A tác dụng với 10.08 lít khí oxi
Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác, cho 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam.
B. 4,68 gam.
C. 2,34 gam
D. 2,52 gam.
Chọn C.
Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).
Xét phản ứng đốt cháy:
Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n C O 2 - n H 2 O = a - b + 3 c = - 0 , 025 ( 2 )
Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,02 (3)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,01; b = 0,05 và c = 0,005.
(dựa vào giá trị C trung bình)
Xét phản ứng với KOH, ta có:
Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác, cho 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam
B. 4,68 gam
C. 2,34 gam.
D. 2,52 gam
cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và sắt tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít khí H2 ở dktc . tính thành phần % số moll mỗi kim loại trong hỗn hơp ban đầu? khối lượng muối thu được
a)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b) Gọi số mol Zn và Fe có trong 17,7 gam hỗn hợp là x và y mol. nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
Theo tỉ lệ phản ứng ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2
=>%n Zn=\(\dfrac{0,1}{0,3}100=33,33\%\)
=>%n Fe=66,67%
=>m muối= 0,1.161+0,2.152=46,5g
Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)
=> 56a + 65b = 17,7 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
a----------------->a--->a
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b------------------->b----->b
=> a + b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%n_{Fe}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%n_{Zn}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
mmuối = 0,2.152 + 0,1.161 = 46,5 (g)
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
cho 1,36 g hỗn hợp khí CH4 ,C2H4 tác dụng vừa đủ với 3,584 lít oxi (đktc)
a, viết pthh
b, tính thành phần phần trăm theo khối lượng các khí có trong hỗn hợp
c, tính khối lượng nước hình thành sau phản ứng
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x---------2x-------x---------2x
C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O
y-------------3y------2y-------2y
=>\(\left\{{}\begin{matrix}16x+28y=1,36\\2x+3y=0,16\end{matrix}\right.\)
=>x=0,05 mol , y=0,02 mol
=>%m CH4=\(\dfrac{0,05.16}{1,36}100\)=58,82%
=>%m C2H4=41,17%
=>mH2O=(0,1+0,04).18=2,52g
a, \(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 ---to→ CO2 + 2H2O
Mol: x 2x 2x
PTHH: C2H4 + 3O2 ---to→ 2CO2 + 2H2O
Mol: y 3y 2y
b,Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}16x+28y=1,36\\2x+3y=0,16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CH_4}=0,05.16=0,8\left(g\right)\Rightarrow\%m_{CH_4}=\dfrac{0,8.100\%}{1,36}=58,82\%\)
\(\Rightarrow\%m_{C_2H_4}=100\%-58,82\%=41,18\%\)
c, \(m_{H_2O}=\left(2.0,05+2.0,02\right).18=2,52\left(g\right)\)
Cho mg hỗn hợp gồm Fe , Zn , Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 13,44 lít khí ở (đkc) và 9,6 g chất rắn . Mặt khác lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng với H2SO4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí ở đkc . Tính m và khối lượng % ?
Khi cho hỗn hợp m vào dd H2SO4 loãng thì Cu không tác dụng => mcu=9,6 (g)
Fe + H2SO4 ------> FeSO4 + H2 (1)
Zn + H2SO4 -------> ZnSO4 + H2 (2)
Mặt khác lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì có Fe không phản ứng
Zn +2H2SO4 -------> ZnSO4 + SO2 + 2H2O (3)
Cu +2H2SO4 ---------> CuSO4 + SO2 + 2H2O (4)
Ta Có mcu= 9,6 => ncu = 0,15 (mol)=nso2(4)
mà Vso2 = 7,84 (l) => nso2 = 0,35 (mol)
=> nso2 (3) =nzn= 0,35 - 0,15 = 0,2 (mol)
=> mzn = 0,2 x65 = 13 (g)
mà VH2 = 13,44 (lít) => nH2 = 0,6 (mol)
ta có nzn = nH2(2) = 0,2 (mol)
=> nH2 (1) =nFe= 0,6 - 0,2 = 0,4 (mol)
=> mFe = 0,4 x 56 = 22,4 (g)
=> m = 9,6 + 13 + 22,4 = 45 (g)
% cu = 21 %
%Fe = 50 %
% Zn = 29%
Cho m gam Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 6,72 lít khí hydrogen (H2) ở đktc
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính giá trị m và khối lượng muối thu được sau phản ứng
c) Tính giá V
d) Dẫn toàn bộ lượng khí hydrogen thu được ở trên đi qua 32 gam bột Fe2O3 đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---------------0,3<----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=0,3.65=19,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,3.136=40,8\left(g\right)\\V_{ddHCl}:thiếu.C_M\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
LTL: \(0,2>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3 dư
Theo pthh: nFe2O3 (pư) = \(\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
nFe = \(\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
=> mchất rắn = 0,1.160 + 0,2.56 = 27,2 (g)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,3---0,6----0,3----0,3
n H2=0,3 mol
=>m Zn=0,3.65=19,5g
=>m muối=0,3.136=40,8g
c) thiếu đề
d)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,3------0,2
n Fe2O3=0,2 mol
=>Fe2O3 dư
=>m cr=0,2.56+0,1.160=27,2g
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.1________________0.1
mZn = 0.1 * 65 = 6.5 (g)
Zn +2HCL -> ZnCl2 +H2
nH2= 2,24/22,4=0,1 mol
nZn=nH2
mZn= 65x0,1=6,5g
PT: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2.
Ta có: nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
Theo PT, ta có: nZn=nH2=0,1(mol)
=> mZn=0,1 . 65=6,5(g)