tại sao nói ở các thế kie 15 đến thế kỉ 17laf thời kì phát triển của lạn xạng
Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XI? Tại sao nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á?
Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI có quá trình hình thành, phát triển như sau:
- Vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán từ thế kỉ VIII.
- Người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ vaò năm 802.
- Kinh đô Cam-pu-chia được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).
Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:
- Phát triển đồng đều cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp.
- Mở rộng buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng. Thương mại phát triển
- Do tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai nên Cam-pu-chia đã mở rộng được lãnh thổ về phía đông. Do đó vào thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.
- Ăng-co Vát, Ăng-co Thom là những đền tháp đồ sộ ở kinh đô Ăngco.
Câu 15: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
giúp với câu này làm sao vậy đâu đầu quá
Thể hiện trên trục thời gian các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ XIX.
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ I đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì?
A. Thời kì thịnh đạt
B. Thời kì Ăng-co
C. Thời kì hoàng kim
D. Thời kì Bay-on
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn được gọi là thời kì gì?
A. Thời kì thịnh đạt
B. Thời kì Ăng-co
C. Thời kì hoàng kim
D. Thời kì Bay-on
Thời kì Vương quốc Phù Nam phát triển là
a.Thế kỉ III
b.Từ thế kỉ III đến cuối thế kỉ V
c.Cuối thế kỉ IV
d.Cuối thế kỉ V
Vương quốc Lạn Xạng ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vương quốc này phát triển thịnh vượng nhất vào thời gian nào ?
- Hoàn cảnh ra đời : Năm 1353, một tộc trưởng người Lào là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc người Lào sống trong các mường cổ lại thành nước riêng gọi là Lạn Xạng (nghĩa là Triệu Voi)
- Vương quốc Lạn Xạng bước vào giai đoạn thịnh vượng nhấy ở thế kỉ XV, XVII.
tại sao thời kỳ phát triển của cam pu chia (thế kỉ 9 ->15 )còn gọi là thời kì Ăng-co huy hoàng
Tại sao thời kỳ phát triển của cam pu chia (thế kỉ 9 ->15 )còn gọi là thời kì Ăng-co huy hoàng.
Vì lúc đó:
- Nông nghiệp phát triển.
- Lãnh thổ mở rộng.
- Văn hóa độc đáo, mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, ...
Sau thời kỳ Ăng - co, Campuchia bước vào giai đoạn suy yếu.
Tại vì:
-Kinh đô của Vương Quốc Ăng-co, một vùng địa điểm của Xiêm Riệp ngày nay
-Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Thom
-Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me và kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới.
Ngắn gọn thế thui
Tại sao nói: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?
A. Có điều kiện chính trị ổn định để phát triển
B. Không bị chiến tranh đe dọa, tập trung phát triển đất nước
C. Có điều kiện để tăng cường mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực
D. Tạo môi trường hòa bình để các dân tộc hợp tác và phát triển mọi mặt
Đáp án D
Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển là thời cơ đối với các nước, tạo điều kiện xây dựng và phát triển đất nước:
- Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.
- Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật thế giới và khai thác các nguồn dầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
=> Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển đã tạo môi trường hòa bình để các dân tộc hợp tác và phát triển về mọi mặt