Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ I đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì?
A. Thời kì thịnh đạt
B. Thời kì Ăng-co
C. Thời kì hoàng kim
D. Thời kì Bay-on
Vương quốc Cam-pu-chia được hình thành như thế nào? Những biểu hiện về sự thịnh đạt của Vương quốc Cam-pu-chia? Vì sao gọi Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV là “ Thời kì Ăng-co”?
Tại sao gọi thời kì phát triển nhất của Vương quốc Cam-pu-chia lại được gọi là thời kì Ăng-co?
A. Vì Ăng-co là tên kinh đô của vương quốc.
B. Vì Ăng-co là tên vua của vương quốc.
C. Vì Ăng-co là tên một con sông của vương quốc.
D. Vì Ăng-co là tên gọi cổ của vương quốc.
1. Vì sao gọi vương quốc Campuchia từ thế kỉ X- thế kỉ XV là thời kì Ăng-co?
1. Vì sao gọi vương quốc Campuchia từ thế kỉ X- thế kỉ XV là thời kì Ăng-co?
1. Vì sao gọi vương quốc Campuchia từ thế kỉ X- thế kỉ XV là thời kì Ăng-co?
Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất (thế kỉ IX – XV) là
A. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
B. Đạt được nhiều thành tựu về văn hóa (xây dựng đền, tháp,…)
C. Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
D. Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc.
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về các giai đoạn chính trong lịch sử Ấn Độ thời kì từ các quốc gia đầu tiên đến thế kỉ VII:
1. Thời kì Gúpta;
2. Thời kì Magađa;
3. Thời kì Hácsa
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 3, 2, 1
D. 2, 3, 1
Tại sao thời kì từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, mặc dù Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán thành hai miền, sáu nước nhưng lại không phải thời kì khủng hoảng suy thoái?
A. Vua các nước đẩy mạnh chiến tranh chinh phục các nước lân cận, đất nước tiếp tục phát triển
B. Văn hóa Ấn Độ tiếp tục được truyền bá và lan tỏa mạnh ra các nước khác
C. Đây là thời kì phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Ấn Độ
D. Thời kì phát triển tự cường của các địa phương, các vùng xa hơn; văn hóa truyền thống Ấn Độ vẫn được truyền bá, phát triển rộng khắp Ấn Độ và ảnh hưởng ra bên ngoài.