Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
6 tháng 2 2021 lúc 19:46

Bài II:

1) \(PT\Leftrightarrow3x^2+2y^2+z^2+4xy+2yz+2zx=26\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+\left(x+y\right)^2+x^2=26\).

Tách \(26=0^2+1^2+5^2=1^2+3^2+4^2\).

Mặt khác ta có x + y + z > x + y > x > 0 nên ta phải có x = 1; x + y = 3; x + y + z = 4.

Từ đó x = 1; y = 2; z = 1.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là (x, y, z) = (1; 2; 1).

Nguyễn Trọng Chiến
6 tháng 2 2021 lúc 22:06

Bài I :

1 ĐKXĐ \(x\ge\dfrac{-1}{8}\) 

\(\Leftrightarrow9x+17-6\sqrt{8x+1}-4\sqrt{x+3}=0\) 

\(\Leftrightarrow8x+1-6\sqrt{8x+1}+9+x+3-4\sqrt{x+3}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{8x+1}-3\right)^2+\left(\sqrt{x+3}-2\right)^2=0\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{8x+1}-3=0\\\sqrt{x+3}-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{8x+1}=3\\\sqrt{x+3}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x+1=9\\x+3=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x=8\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

 Vậy...

Absolute
6 tháng 2 2021 lúc 19:39

đây là đề thi chuyên phải không ạ?

Hattori Heiji
Xem chi tiết
đinh mỹ duyên
2 tháng 11 2018 lúc 19:53

bạn luyện free fire xong bắn cho bọn nó xem và nói các thủ thuật khi chơi nhé

Ác Quỷ
2 tháng 11 2018 lúc 19:55

web nay nha xxxvc.net

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
2 tháng 11 2018 lúc 19:59

Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

MinhKhue Nguyen
Xem chi tiết
Trần Việt Trinh
29 tháng 9 2019 lúc 21:15

Video thật hay và ý nghĩa nữa

em ủng hộ hít mìnhthanghoa

Linh Phương
Xem chi tiết
momochi
8 tháng 9 2019 lúc 9:28

trên trời mây trắng như bông

ở dưới cánh đồng bông trắng như mây

hỡi cô má đỏ hây hây

đội bông như thể đội mây về làng

Trong bài ca dao này, tác giả đã gợi lên hình ảnh cánh đồng bông và những con người cuộc sống của họ. Để làm được nổi bật hình ảnh tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh, từ láy và từ trái nghĩa để làm bài ca dao trở nên sinh động. Trong ba câu đầu:

trên trời mây trắng như bông

ở dưới cánh đồng bông trắng như mây

ở dưới cánh đồng bông trắng như mây

Tác giả đã miêu tả những đám mây bồng bềnh trong gió như những cây bông. Còn ở dưới tác gải đã gợi lên hình ảnh những cây bông đang thả mình vào trong gió như những đám mây. Ý ở đây muốn nói đến một khoảng rộng, khoảng rộng ấy được bao trùm bởi thiên nhiên.

hỡi cô má đỏ hây hây

đội bông như thể đội mây về làng

Trong 2 câu thơ cuối, tác giả muốn nhắc đến cô thôn nữ. Nói về thành quả lao động của con người với thiên nhiên. Hình ảnh được nói lên tâm huyết, cần cù của họ với khuôn mặt rạng rỡ đầy niềm vui .Mây hòa với bông, con người hòa với thiên nhiên, đất trời. Hoa của cây bông có thể làm ra loại vải. Điều đó chứng minh về cây bông không chỉ đpẹ mà còn cho ra những lợi ích và điều đặc biệt mà tác giả nói đến ở đây là công lao, thành quả của những con người lao động.

Ngô Bá Hùng
8 tháng 9 2019 lúc 9:29

b) Với ca dao, “Mây và Bông” đã hoà vào làm một, còn với “Mây và Bông”, nhà thơ Ngô Văn Phú đã thổi được vào đó cái hồn của ca dao, màu sắc của ca dao, giọng điệu của ca dao nên người đọc đã chấp nhận bài thơ như một bài ca dao thực sự. Càng đọc “Mây và Bông”, càng thấy yêu hơn cái tinh tế, cái hay của ca dao, càng thấy rõ màu sắc ca dao đậm nét trong một bài thơ mộc mạc.

Nguyen
8 tháng 9 2019 lúc 9:38

b)

Có một bài thơ rất mộc mạc, giản dị đã đi vào lòng bao thế hệ học trò và cả những người dân quê chân chất như một bài ca dao. Đó là bài thơ “Mây và Bông” của nhà thơ Ngô Văn Phú.

Mà ca dao thật, ca dao từ giọng điệu, màu sắc, ngôn từ, chất liệu, lối so sánh giản dị, mộc mạc hồn nhiên đến việc ca ngợi vẻ đẹp chân chất của con người lao động với những giá trị lao động sáng tạo.

Không giống như nhiều bài thơ khác của ông, “Mây và Bông” ngay khi vừa ra đời đã trở thành một bài ca dao, khi được làm theo thể lục bát truyền thống. Bài thơ được lưu truyền trong đời sống nhân dân, mà nhiều người không biết đến tác giả:

“Trên trời mây trắng như bông

Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây”

Chất liệu tạo nên những câu thơ thật mộc mạc, gần gũi và giản dị, chỉ là thiên nhiên xung quanh mỗi người, những thứ mà ai cũng nhìn thấy hàng ngày. Đó là mây và bông, những thứ không bao giờ thiếu trong những quan sát thường nhật của người nông dân khi mà họ luôn phải “trông trời, trông đất, trông mây” và trông mong cho thành quả lao động của họ là cánh đồng bông được mùa, nhanh chóng thu hoạch để mang lại cho họ một cuộc sống no ấm, bình yên.

Cái làm nên ca dao, làm nên hồn cốt của ca dao cũng thường mộc mạc, dung dị và hết sức đời thường như thế. Đó là những chất liệu dân gian được chưng cất, được ủ men từ trong cuộc sống hăng say lao động, từ trong tình yêu lao động của những người dân quê chân chất một nắng hai sương. Chất liệu ấy đã trở nên trong sáng hơn, lung linh hơn, đằm thắm hơn khi mang những sắc màu tươi mới với sự kết hợp hài hoà của những gam màu cuộc sống nơi thôn dã. Người đọc nó nhiều khi quên vấn đề kỹ thuật, vần điệu đã làm nên một bài lục bát:

“Mấy cô má đỏ hây hây

Đội bông như thể đội mây về làng”

Hình ảnh những áng mây trắng xốp như bông, trải rộng dài trên bầu trời đầy nắng và cánh đồng bông trải rộng mênh mông, mang màu trắng tinh khiết của mây trong những ngày thu hoạch được chấm phá bởi những bóng thôn nữ đang độ xuân thì má “hây hây” đỏ, đang đội bông trên đầu vừa chân thật, vừa lãng mạn, vừa lung linh như những thiên thần.

Ngôn ngữ trong “Mây và Bông” vì thế cũng không cầu kỳ, chau chuốt, không ẩn ý cao xa, không bóng bẩy nhiều nghĩa mà khá tuềnh toàng, nôm na, dễ hiểu:

“Mấy cô má đỏ hây hây

Đội bông như thể đội mây về làng”

Đơn giản như một lời kể chuyện thủ thỉ, một lời thông báo về một mùa thu hoạch bông được mùa. Cả một cánh đồng bông phơi một màu trắng mênh mông, ngút ngát tận chân trời chính là thành quả lao động đạt được của người nông dân sau những tháng ngày vất vả. Điều đó làm cho mọi người vui hơn, nên các cô thôn nữ cười tươi hơn, má hây hây đỏ dưới ánh nắng trời nhàn nhạt và phủ trắng những đám mây trắng xốp bồng bềnh. Cách nói thật thà, đơn giản và nôm na như thế là cách nói của ca dao. “Trên trời”, “Ở dưới cánh đồng”, “Mấy cô”, “như thể”, “Mây trắng như bông”, “Bông trắng như mây”, … là cách nói, cách so sánh theo kiểu ước lệ, hồn nhiên trong ca dao, mang theo những lời nói chân thành, mộc mạc trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của người lao động nơi làng quê. Cách nói ví von, so sánh đến thật thà, đến đơn giản, thậm chí còn như luẩn quẩn thì chỉ trong ca dao, trong lời ăn tiếng nói của những người nông dân xưa kia mới có.

Bài thơ đã mượn hình ảnh và lối nói, ngôn ngữ của ca dao để làm phép so sánh giống ca dao khi ca ngợi vẻ đẹp của thành qủa lao động bằng lối so sánh, liên tưởng rất trong sáng. Ca dao luôn là sự ca ngợi sự cần cù lao động, ca ngợi những con người thật thà, chất phác, ca ngợi những thành quả của lao động sáng tạo bằng những hình ảnh đầy ước lệ như thế. Cho nên, bài thơ mang đậm chất ca dao khi nó mang trong mình cả hồn cốt, chất liệu, ngôn ngữ, màu sắc, hình ảnh, sự so sánh, liên tưởng của ca dao.

Hình ảnh mấy cô thôn nữ đội bông về làng thật đẹp và lãng mạn, một vẻ đẹp của sự tin tưởng, của sự thanh tao, lung linh toát lên từ cuộc sống lao động thường ngày. Những cô thôn nữ, người lao động chính trên cánh đồng bông mang cả vẻ xuân thì của mình lẫn vào trong màu trắng bạt ngàn của thiên nhiên là hình ảnh người lao động đang vui vẻ hạnh phúc trong niềm vui được mùa.

Với ca dao, “Mây và Bông” đã hoà vào làm một, còn với “Mây và Bông”, nhà thơ Ngô Văn Phú đã thổi được vào đó cái hồn của ca dao, màu sắc của ca dao, giọng điệu của ca dao nên người đọc đã chấp nhận bài thơ như một bài ca dao thực sự. Càng đọc “Mây và Bông”, càng thấy yêu hơn cái tinh tế, cái hay của ca dao, càng thấy rõ màu sắc ca dao đậm nét trong một bài thơ mộc mạc.

#Walker

nghiem thi hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ
9 tháng 11 2017 lúc 19:34

bạn vào youtube xong gõ những câu danh ngôn về thầy cô hay nhất nhân ngày 20-11

minhduong2007
9 tháng 11 2017 lúc 19:32

   Em nghe thầy đọc bao ngày

    Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà

    Mái chèo nghe vọng sông xa

    Êm êm như tiếng của bà năm xưa

    Nghe trăng thuở động tàu dừa

    Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

    Thêm yêu tiếng hát mẹ cười

    Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…

minhduong2007
9 tháng 11 2017 lúc 19:33

Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi

Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai

Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu ...

Trần Huyền Linh
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
12 tháng 9 2018 lúc 21:01

II.3 nguyên tắc cần nhớ khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp:

Đổi ngôi, đổi tân ngữ

Lùi thì

Đổi cụm từ chỉ thời gian, nơi chốn

Cụ thể như sau:

Rule (Quy tắc)

Direct speech  (Trực tiếp)

Reported speech(Gián tiếp)

 
 
 

1. Tenses

(Thì)

Present simple (V/Vs/es)
Hiện tại đơn

Past simple (Ved)
Quá khứ đơn

Present progressive (is/am/are+Ving)
Hiện tại tiếp diễn

Past progressive (was/were+Ving)
 
Quá khứ tiếp diễn

Present perfect (have/has+VpII)
Hiện tại hoàn thành

Past perfect (had+VPII)
 
Quá khứ hoàn thành

Past simple (Ved)
Quá khứ đơn

Past perfect (had +VpII)
Quá khứ hoàn thành

Past progressive (was/were +Ving)
 
Quá khứ tiếp diễn

Past progressive/
Past perfect progressive (had +been +Ving)
Quá khứ tiếp diễn / Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Past perfect
Quá khứ hoàn thành

Past perfect
Quá khứ hoàn thành

Future simple (will +V)
Tương lai đơn

Future in the past (would +V)
Tương lai trong quá khứ

Near future (is/am/are +going to+V)
Tương lai gần

Was/were +going to +V
 
 

2. Modal verbs
(Động từ khuyết thiếu)

Can
May
Must

Could
Might
Must/Had to

3. Adverb of place
(Trạng từ chỉ nơi chốn)

This
That

That
That

These

Those

Here

There

4. Adverb of time
(Trạng từ chỉ thời gian)

Now

Then

Today

That day

Yesterday

The day before/ the previous day

The day before yesterday

Two days before

Tomorrow

The day after/the next (following) day

The day after tomorrow

Two days after/ in two days’ time

Ago

Before

This week

That week

Last week

The week before/ the previous week

Last night

The night before

Next week

The week after/ the following week

5.Subject/Object
(Chủ ngữ/tân ngữ)

I / me

She, he /Her, him

We /our

They/ them

You/you

I, we/ me, us

Bạch Dương Dễ Thương
12 tháng 9 2018 lúc 21:01

I. Khái niệm:

Lời nói trực tiếp (direct speech) là sự lặp lại chính xác những từ của người nói.

Lời nói gián tiếp (indirect/reported speech) là lời tường thuật lại ý của người nói, đôi khi không cần phải dùng đúng những từ của người nói.

Phạm Tuyên
12 tháng 9 2018 lúc 21:03

bạn vào link dưới nhé nó có đầy đủ các thì và cách chuyển đổi từ trực tiếp thành gián tiếp luôn đây nhé

http://www.mshoatoeic.com/cau-truc-tiep-gian-tiep-reported-speech-nd464113

chúc bạn học tốt

k mk nhé

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
tthnew
18 tháng 2 2021 lúc 10:09

Chưa like anh ạ=))

₮ØⱤ₴₮
18 tháng 2 2021 lúc 15:11

de nhu the ai nhin dc :))))

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

C108: Thấy cái này hay hay nên chăm hơn chứ lười quá :v

Đặt \(xy=t\Rightarrow x^2+y^2=4-2t\).

Ta cần chứng minh \(t\left(4-2t\right)\le2\). (*)

Thật vậy \((*)\Leftrightarrow 2(t-2)^2\geq 0\) (luôn đúng).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(xy=2\) tức x = y =1

Đậu Thị Thùy TRang
Xem chi tiết
Phùng khánh my
30 tháng 11 2023 lúc 20:29

Khi bạn bị người khác sử dụng hình ảnh và nói xấu trên Facebook, bạn có thể thực hiện các hành động sau:

 

A. Gửi đơn hoặc có yêu cầu trực tiếp đến cá nhân hoặc tổ chức sử dụng hình ảnh của mình buộc gỡ bỏ những hình ảnh xuống: Bạn có thể liên hệ trực tiếp với người đăng hình ảnh và yêu cầu họ gỡ bỏ nội dung xấu hoặc không được sử dụng hình ảnh của bạn một cách không đúng đắn. Nếu họ không tuân thủ yêu cầu của bạn, bạn có thể gửi đơn tới Facebook hoặc liên hệ với cơ quan quản lý nội dung để yêu cầu hỗ trợ.

 

B. Chặn Facebook của người đã đăng hình ảnh và nói xấu mình: Bạn có thể chặn người đó trên Facebook để ngăn họ tiếp tục xem và tương tác với bạn trên mạng xã hội này.

 

C. Thông báo và nhờ người lớn giúp đỡ: Nếu bạn là người trẻ tuổi hoặc cảm thấy không tự tin trong việc xử lý tình huống này, hãy thông báo cho người lớn trong gia đình hoặc người có kinh nghiệm để nhờ họ giúp đỡ và tư vấn cho bạn cách xử lý tình huống này.

 

D. Báo với cơ quan công an: Nếu bạn cho rằng việc sử dụng hình ảnh và nói xấu của bạn trên Facebook là vi phạm pháp luật hoặc gây hại nghiêm trọng đến danh dự và quyền lợi của bạn, bạn có thể báo cáo vụ việc cho cơ quan công an để họ tiến hành điều tra và xử lý theo quy định của pháp luật.