Anh Duy
1.Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào 0,5 lít dd CuSO4 0,2M.Sau một thời gian pứ,khối lượng thanh M tăng 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại 0,1M a)Xác định M (Fe) b)Lấy m(g) kim loại M vào 1 lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 nồng độ mỗi muối là 0,1M.Sau pứ ta thu được rắn A có m15,28g và dd B.Tính m(g) 2.Nhúng một thanh sắt và 1 thanh kẽm vào cùng 1 cốc chứa 500ml dd CuSO4.Sau 1 thời gian lấy 2 thanh kl ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào,khối lượng dd trong cốc bị giảm mất 0,22g...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 15:48

bạn lm đk bài này chưa mk cx đg cần

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2019 lúc 4:29

Đáp án A.

M + Cu2+  M2+ + Cu

Số mol Cu2+ phản ứng là:  1(0,5 – 0,3) = 0,2 mol

Độ tăng khối lượng của thanh kim loaị M:

M = mCu – mM tan

= 0,2(64 – M) = 1,6

Suy ra: M = 56 là Fe

Bình luận (0)
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2019 lúc 18:25

n C u S O 4 (bđ) = 0,5.1 = 0,5 mol

n C u S O 4 (sau pư) = 0,3.1 = 0,3 mol

⇒  n C u S O 4 (pư) = 0,5-0,3 = 0,2 mol

M + CuSO4 → MSO4 + Cu

⇒   n C u S O 4   ( p ư )   =   n M   =   n M S O 4   =   n C u   =   0 , 2   m o l

m K L ( s a u )   =   m K L ( b đ )   -   m M   +   m C u

⇒   m K L ( s a u )   -   m K L ( b đ )   =   m C u   -   m M

⇒   1 , 6   =   0 , 2 . 64   -   0 , 2 . M M

⇒ M M = 56

Vậy M là Fe.

⇒ Chọn B.

Bình luận (0)
Minh Gia
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 17:41

a)

$n_{CuSO_4\ pư} = 0,2.0,4 -  0,2.0,15 =  0,05(mol)$
$M + CuSO_4 \to MSO_4 + Cu$

Theo PTHH : 

$n_{M} = n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,05(mol)$

Suy ra : 

$(64 - M).0,05= 0,4 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là Fe

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 17:44

b) $n_{Fe} = 0,08(mol) ; n_{AgNO_3} = 0,05(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = 0,1(mol)$

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

0,025...0,05...........0,025........0,05........(mol)

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

0,055...0,055...........0,055.......0,055...........(mol)

Suy ra : 

$m = 0,05.108 + 0,055.64 = 8,92(gam)$

$C_{M_{Fe(NO_3)_2}} = \dfrac{0,08}{0,25} = 0,32M$
$C_{M_{Cu(NO_3)_2\ dư}} = \dfrac{0,1 - 0,055}{0,25} =0,18M$

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
24 tháng 2 2020 lúc 20:26

nCuSO4 còn lại=0,5.0,1=0,05(mol)

=>nCuSO4 phan ứng=0,5.0,2-0,05=0,05(mol)

Ta có m M tăng=mCu-mM phản ứng=0,4

=>0,05.64-0,05M=0,4

=>M=56

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
24 tháng 2 2020 lúc 20:24

a)

nCuSO4 còn lại=0,5.0,1=0,05(mol)

=>nCuSO4 phan ứng=0,5.0,2-0,05=0,05(mol)

Ta có m M tăng=mCu-mM phản ứng=0,4

=>0,05.64-0,05M=0,4

=>M=56

b)Fe+2AgNO3-> Fe(NO3)2+2Ag(1)

0,05 0,1

Fe+Cu(NO3)2-> Fe(NO3)2+Cu(2)

0,07 0,07

giả sử chỉ có (1)

nAg=nAgNO3=0,1(mol)

=> mAg=0,1.108=10,8

Giả sử có 1 và 2 và phản ứng hết

Mcr=mAg+mCu=0,1.108+0,1.64=17,2(g)

=> Cu(NO3) dư

gọi x là số mol của Cu(NO3) phản ứng

x=(15,28-10,8)/64=0,07(mol)

m=(0,05+0,07).56=6,72(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Gia
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 17:46

a)

$n_{AgNO_3\ pư} = 1.(0,5 - 0,3) = 0,2(mol)$
M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag

0,1.......0,2............................0,2.......(mol)

Suy ra : $0,2.108 - 0,1M = 19,2 \Rightarrow M = 24(Mg)$

Vậy M là kim loại Magie

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 17:47

b)

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

a............a...............a..........a............(mol)

Suy ra : $20 -24a + 64a = 20,8 \Rightarrow a = 0,02(mol)$

Vậy :

$C_{M_{MgSO_4}} = \dfrac{0,02}{0,2} = 0,1M$
$C_{M_{CuSO_4\ dư}} = \dfrac{0,2.0,5 - 0,02}{0,2} = 0,4M$

Bình luận (0)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 14:22

Chọn C

Bình luận (0)