Bảo quản trang phục bao gồm những công việc gì ? Trong đó,công việc nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào?
Em hãy lựa chọn các loại trang phục như thế nào cho phù hợp với lứa tuổi học sinh
giúp mình với
áo học sinh, khăn quàng, quần vải, bò ko cào,
- Giặt, phơi, ủi, cất giữ
- giày hoặc sandal, áo trắng, quần bò hoặc jean
những cách bảo quản trang phục:
- giặt, phơi đồ
- ủi
- cất giữ
học sinh cần lựa chọn những trang phục giản dị, kín đáo. phù hợp ở từng hoàn cảnh
4/ Sử dụng và bảo quản trang phục đúng cách nhằm mục đích gì ?
5/ Thời trang và phong cách thời trang là gì ? Có những phong cách thời trang cơ bản nào?
6/Em hãy kể tên các bộ phận chính của bàn Là ?
7/ Hãy giải thích ý nghĩa các kí hiệu trên bộ điều chỉnh nhiệt độ của bàn Là ?
8/ Khi lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, ta cần dựa trên những tiêu chí nào ?
9/ Tai nạn điện xảy ra với con người do những nguyên nhân nào ?
10/ Em hãy mô tả những biện pháp an toàn khi sử dụng điện ?
Điều quan trọng nhất cần lưu ý để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống đạt kết quả như mong muốn là gì? Vì sao em cho là như vậy?
Là kiến thức, sự hiểu biết vì nếu không có kiến thức đúng và đủ thì mọi khâu khác của việc trình bày, thảo luận không có sức thuyết phục.
Trình bày những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí. Trong những tác động đó, theo em tác động nào là quan trọng nhất?Vì sao?
Những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí là:
- Do nhu cầu sản xuất phát triển.
- Tiến bộ về kỉ thuật , hàng hải, la bàn, kĩ thuật đóng tàu.
Trong những tác động đó tác động nào cũng có vai trò quan trọng.
Vì: - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển đem lại nguồn nguyên liệu, tài nguyên khổng lồ, giai cấp tư sản châu Âu.
Những tác động tích cực là:
Những cuộc phát kiến địa lý đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đât mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ
Trang phục là gì? Nêu cách xử dụng và bảo quản trang phục?
TK :
1. Giặt, phơi
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
2. Là (ủi)
Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi
Lưu ý:
Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vảia. Dụng cụ là
Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là
b. Quy trình là
Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui địnhc. Kí hiệu giặt, là
3. Cất giữ
Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốctk
Trang phục là gì?
Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như để đội như mũ, nón, khăn, ... và để đi như giày, dép, ủng, ... Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức, ... Chức năng cơ bản nhất của trang phục là bảo vệ thân thể. Tiếp đó, trang phục cũng có chức năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người.
cách bảo quản
1. Giặt, phơi
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
2. Là (ủi)
Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi
Lưu ý:
Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vảia. Dụng cụ là
Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là
b. Quy trình là
Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui địnhc. Kí hiệu giặt, là
3. Cất giữ
Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốcTham khảo
Trang phục hay y phục là từ dùng để chỉ những đồ để mặc như quần, áo, váy hay để đội như mũ, nón, khăn và để đi như giày, dép, ủng… Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm các phụ kiện khác như thắt lưng, găng tay, đồ trang sức…
__________________________________________________________________________
Cách sử dụng:
Tùy theo hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội, cần sử dụng các bộ trang phục khác nhau. Trang phục để sử dụng cho một số hoạt động chủ yếu gồm:
- Trang phục đi học: có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hòa; thường được may từ vải sợi pha.
- Trang phục lao động: có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; thường có màu sẫm, được may từ vải sợi bông.
- Trang phục dự lễ hội: có kiểu dáng đẹp, trang trọng; có thể là trang phục truyền thống, tùy thuộc vào tính chất lễ hội.
- Trang phục ở nhà: có kiểu dáng đơn giản, thoải mái; thường được may từ vài sợi thiên nhiên.
Bảo quản trang phục:
1, Làm sạch:
Có thể làm sạch quần áo bằng hai phương pháp là giặt ướt và giặt khô.
- Giặt ướt: làm sạch quần áo trong nước kết hợp với các loại bột giặt, nước giặt, ... Có thể giặt ướt bằng tay hoặc sử dụng máy giặt. Phương pháp giặt ướt thường được áp dụng với quần áo sử dụng hằng ngày.
- Giặt khô: làm sạch vết bẩn bằng hóa chất, không dùng nước. Phương pháp giặt khô nên được áp dụng với quần áo được làm từ len, tơ tằm, da, lông vũ, ...
2. Làm khô:
Có hai cách cơ bản để làm khô quần áo:
- Phơi: làm khô quần áo bằng cách phơi ở nơi thoáng gió, có ánh nắng. Phương pháp này tiết kiệm chi phí nhưng phụ thuộc vào thời tiết và tốn nhiều thời gian.
- Sấy: làm khô quần áo bằng máy. Phương pháp này giúp quần áo khô nhanh, không phụ thuộc vào thời tiết nhưng tiêu hao điện năng.
3. Làm phẳng:
Để làm phẳng quần áo có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp phổ biến là sử dụng bàn là.
4. Cất giữ:
Sau khi giặt sạch, làm khô, cần cất giữ quần áo ở nói khô ráo, sạch sẽ.
- Với những quần áo sử dụng thường xuyên cần treo bằng mắc áo hoặc gấp và xếp gọn gàng vào ngăn tủ theo từng loại.
- Những quần áo chưa dùng đến cần gói trong túi để tránh ẩm, mốc, ....
Lưu ý: Trong quá trình bảo quản trang phục, cần tuân theo các kí hiệu quy định chế độ giặt, là, sấy ghi trên nhãn quần áo để tránh làm hỏng sản phẩm.
Trong các câu sau, theo em, câu nào là câu khẳng định, câu nào là câu phủ định? Vì sao em xác định như vậy?
a. Ngập lụt đã tạo nên ít nhất là ba kết nối quan trọng cho hệ sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm dòng nước, phù sa và dòng sinh vật.
(Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)
b. Thật ra, điều này không mới, ít nhất vài trăm năm trước, các cư dân đầu tiên đến vùng haong địa châu thổ, họ đã quen với cách sống với mùa nước nổi hàng năm.
(Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)
c. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này.
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
Tham khảo!
a. Câu khẳng định => câu khẳng định vấn đề, không có từ phủ định
b. Câu phủ định => có từ phủ định “không”
c. Câu phủ định => có từ phủ định “chẳng thể”
a: Đây là câu khẳng định vì nó khẳng định vấn đề và không có yếu tố phủ định
b: Đây là câu phủ định vì có từ "Không"
c: Đây là câu phủ định vì có từ "chẳng thể"
Mọi người giúp mình 2 bài này với.
1. Người thứ nhất làm xong công việc (x) hết 15giờ. Người thứ hai làm xong công việc (x) đó hết 12 giờ. Lúc đầu người thứ nhất làm,sau đó giao lại cho người thứ hai làm thì sau 14giờ là xong công việc (x) ấy. Hỏi mỗi người đã làm bao nhiêu thời gian?
2. Một hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm. Người ta tung vào đó một nắm cát gồm 45 hạt,có 4hạt văng ra ngoài.Chứng minh rằng có ít nhất 3hạt cát là đỉnh của một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1 xăng ti mét vuông .
Hết.
1 giờ người thứ nhất làm được là :
1 : 15 = \(\frac{1}{15}\)(công việc)
1 giờ người thư 2 làm được là :
1 : 12 = \(\frac{1}{12}\)(công việc)
Nếu người thứ làm hết 14 giờ thì số phần công việc đã làm là :
\(\frac{1}{15}x14=\frac{14}{15}\)(công việc)
Số phần công việc hụt đi là :
\(1-\frac{14}{15}=\frac{1}{15}\)(công việc)
1 giờ người thứ 2 làm hơn người thứ nhất số phần công việc là :
\(\frac{1}{12}-\frac{1}{15}=\frac{1}{60}\)(công việc)
Người thứ 2 làm là :
\(\frac{1}{15}:\frac{1}{60}=4\)(giờ)
Người thứ 1 làm là :
14 - 4 = 10 (giờ)
Đ/S : Người thứ 1 : 10 giờ
Người thứ 2 : 4 giờ
k mình nha và xin lỗi vì mình ko biết làm bài 2
Trong bài thơ Lượm, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau đẻ gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện quan hệ, tình cảm giữa tác giả và Lượm
- Những từ để gọi Lượm là: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
- Tác dụng: Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ rất thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nó nói lên lòng yêu quý, mến trọng của tác giả đối với Lượm - một đồng chí còn rất non tuổi đời đã hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.
Trong bài thơ, người kể chuyện đã dung nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm:cháu,chú bé,đồng chí,Lượm.
Có tác dụng thể hiện quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu,vừa là đồng chí,vừa là nhà thơ với 1 chiến sĩ đã hi sinh.
Những từ ngữ đó là: Cháu, chú bé, chú đồng chí nhỏ.
Tác dụng: Thể hiện quan hệ của tác giả và Lượm.
+ Cháu: Người cháu của Tố Hữu.
+ Chú bé: Tác giả gọi Lượm là trẻ con.
+ Chú đồng chí nhỏ: Quan hệ đồng nghiệp.