Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 4:31

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 13:56

a)      Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:

Fe  +  CuSO4   FeSO4  +  Cu

b)     Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:

K  +  H2O   KOH  +  ½ H2

6KOH  +  Al2(SO4)3  2Al(OH)3  +  3Na2SO4

KOH  +  Al(OH)3  KAlO2  +  2H2O

c)      Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:

2FeS2  +  10H2SO4  Fe2(SO4)3  + 9SO2  + 10H2O

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 21:31

Tham khảo

 

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

 

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
19 tháng 11 2021 lúc 21:32

Tham khảo

 

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

 

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 21:35

a. Cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng , ban đầu có phản ứng

Fe + H2SO4 → FeSO+ H2

Xuất hiện bọt khí hidro, sau một thời gian bọt khí Hsinh ra bám trên mặt thanh sắt sẽ ngăn cản không cho thanh sắt tiếp xúc với dung dịch H2SO4. Phản ứng dừng lại

b. Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Bình luận (0)
alo giúp đỡ tôi
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 10 2021 lúc 10:44

a) Bari tan, xuất hiện khí không màu và kết tủa trắng

$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$2NaHCO_3 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O$

b) Ban đầu không hiện tượng sau đó dung dịch chuyển dần sang màu đỏ hồng

$KOH + HCl \to KCl + H_2O$

c) Dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

Bình luận (0)
i don
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 14:08

1.Có khí sinh ra:

   \(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)

2.Có kết tủa xuất hiện.

   \(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

3.Kết tủa trắng.

   \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

Bình luận (0)
Đào Nguyễn Hải Yến
22 tháng 11 2021 lúc 14:19

1.Cu + HCl --> ko phản ứng
HT: Không phản ứng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động kim loại
2.2KOH + CuSO4 --> K2SO4 + Cu(OH)2
HT: Cu(OH)2 tạo kết tủa màu xanh
3. BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
HT: BaSO4 tạo kết tủa trắng

Bình luận (0)
Aaaaa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 6 2021 lúc 21:27

Câu 7 : 

a) Xuất hiện kết tủa rồi tan dần

$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

b) Đồng tan dần, xuất hiện khí mùi hắc và dd màu xanh lam

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

c) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH  + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

d) Xuất hiện kết tủa keo trắng

$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$

e) Cu tan dần, có kết tủa trắng bạc dám trên dây, dung dịch có màu xanh lam

$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 6 2021 lúc 21:30

f) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan thành dd trong suốt

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$

g) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

h) Ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa nâu đỏ trong không khí.

$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$

i. Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng(có thể kết tủa tan sau một thời gian)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

Bình luận (0)
Đức Hiếu
28 tháng 6 2021 lúc 21:30

a, Xuất hiện kết tủa keo rồi kết tủa tan dần đến hết

$NaOH+AlCl_3\rightarrow Al(OH)_3+NaCl$

$Al(OH)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O$

b, Dung dịch chuyển dần sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch

$Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O$

c, Mẩu kim loại nổi lên mặt nước chạy vòng quanh đồng thời tạo khí không màu không mùi thoát ra. Ngoài ra cùng lúc đó dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh 

$Na+H_2O\rightarrow NaOH+H_2$

$NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu(OH)_2+Na_2SO_4$

d, Xuất hiện kết tủa keo trắng tới cực đại

$NaAlO_2+CO_2+H_2O\rightarrow Al(OH)_3+NaHCO_3$

e, Dây đồng được bao phủ bởi 1 lớp kim loại màu xám bạc. Đồng thời dung dịch chuyển dần thành màu xanh 

$Cu+AgNO_3\rightarrow Cu(NO_3)_2+Ag$

 

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 23:13

Câu 2

- Mẩu Na có dạng hình cầu, chạy trên bề mặt dung dịch, tan dần vào dung dịch, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

2NaOH +CuSO4 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

câu 4

a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

b) \(n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

______a---->2a

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

_b------>6b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%CuO=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\\\%Fe_2O_3=\dfrac{0,1.160}{20}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Duyênnie L-girl
19 tháng 10 2016 lúc 21:48

a) H2SO4 + K2SO3 -> H2O + SO2 + K2SO4

(khí mùi hắc) (kết tủa)

b) BaCl2 + K2SO4 -> 2KCl + BaSO4

(trắng) (trắng)

c) Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4

(đỏ) (lục nhạt)

Bình luận (0)
Nguyễn anh anh
3 tháng 11 2016 lúc 17:09

a) xuất hiện khí mùi hắc là SO2

K2SO3 + H2SO4 -> K2SO4 + SO2 + H2O

b) XUẤT HIỆN KẾT TỦA TRẮNG CỦA BaSO4

BaCL2 + K2SO4 -> BaSO4 + 2KCL

c) một phần kim loại sắt tan trong dd CuSO4 và dd nhạt dần , rồi vảy đỏ của đồng xuất hiện và bám ngoài kim loại sắt

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
19 tháng 10 2016 lúc 21:39

mọi người giúp mình tí ak. Mình cần gấp

Bình luận (0)