Những câu hỏi liên quan
Phạm Thúy Hằng
Xem chi tiết
8a1 Lê Chí Vỹ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 1 2022 lúc 13:47

Diện tích lớn nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :

\(40.20=800\left(cm^2\right)=0,08\left(m^2\right)\)

Diện tích nhỏ nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :

\(20.20=400\left(cm^2\right)=0,04\left(m^2\right)\)

Áp suất lớn nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,04}=75000\left(Pa\right)\)

Áp suất nhỏ nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,08}=37500\left(Pa\right)\)

Thao Le
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 5 2021 lúc 11:18

P6:

1. big

2. been

3. bought

4. people

P7:

1. T

2. F

3. F

4. F

Xem chi tiết
Anh ko có ny
25 tháng 1 2022 lúc 17:30

câu ???

Cau hỏi đây nhaundefined

Anh ko có ny
25 tháng 1 2022 lúc 17:31

Câu 1 ở đâu rồi, hay tôi bị mù rồi

Dat Pham
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2021 lúc 20:40

1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.

2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).

3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)

4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.

  Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.

5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.

Hoàng Công Long
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 5 2021 lúc 20:12

a, đổi 2 phút=120 giây

công của dòng điên là A=Pt=500.120=60000(J)

b, vì A=Q(thu)=60000(J), gọi khối lượng nước là m(kg)

vì đun nước trong 2 phút thì nhiệt độ nước tăng lên 10 đô C(90-80)

vì ngắt điện sau 1 phút thì nhiệt độ giảm đi 1 độ C

nên nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phut là:Q1=m.4200.2.1=8400m(J)

nhiệt lượng tỏa ra khi nước tăng từ 80-90:Q2=m.4200.(90-80)=42000m(J)

có Qthu=Q tảo=>60000=Q1+Q2=8400m+42000m

<=>60000=50400m<=>m=60000/50400\(\approx\)1,2 kg
 

 

 

 

 

 

Văn vở
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 5 2022 lúc 6:11

Câu 4)

Có 3 dạng cơ năng

- thế năng hấp dẫn : quả bính đang bay 

- thế năng đần hồi : lò xo

- động năng : ô tô đang chạy

Câu 5)

Năng lượng vẫn đc bảo toàn và nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác

Anh Vy
Xem chi tiết
YangSu
23 tháng 6 2023 lúc 17:27

\(1,\left(3x+2\right)\left(5-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\5-x^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\-x^2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{2}{3};-\sqrt{5};\sqrt{5}\right\}\)

\(2,-2x-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}x\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow-2x+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{23}{12}=\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{46}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{9}{46}\right\}\)

\(3,\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{21}=3\dfrac{1}{2}:\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}.\dfrac{21}{4}=\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}=\dfrac{7}{6x-4}\)

\(\Leftrightarrow6x-4=7:\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow6x-4=16\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

\(4,\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4}{5}\left(dk:x\ne-2\right)\)

\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=4\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow5x-5=4x+8\)

\(\Rightarrow x=13\left(tmdk\right)\)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

Hoàng Nguyễn An Như
Xem chi tiết
linh nguyễn
18 tháng 10 2021 lúc 15:52

Bác mẹ là chỉ cha mẹ
Hai thân vui vầy là cha mẹ vui vẻ, hạnh phúc.
 Mình biết vậy thui mong có ích cho bạn!

I love squishy
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
17 tháng 9 2017 lúc 8:41

1.\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+\frac{4}{19.23}+\frac{4}{23.27}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{4}{23}-\frac{4}{27}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}=\frac{9}{27}-\frac{1}{27}=\frac{8}{27}\)

2. Đặt \(A=\frac{3}{14}+\frac{3}{84}+\frac{3}{204}+\frac{3}{374}+\frac{3}{594}+\frac{3}{864}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{2.7}+\frac{3}{7.12}+...+\frac{3}{27.32}\)

\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{5}{2.7}+\frac{5}{7.12}+...+\frac{5}{27.32}\right)\)

\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{32}\right)\)

\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right)\)

\(\Rightarrow5A=3.\frac{15}{32}=\frac{45}{32}\Rightarrow A=\frac{45}{32}:5=\frac{9}{32}\)

3. Đặt \(S=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+...+\frac{1}{340}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{3}{10}+\frac{3}{40}+...+\frac{3}{340}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{17.20}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\Rightarrow S=\frac{9}{20}:3=\frac{3}{20}\)

Smile o0o
17 tháng 9 2017 lúc 8:32

Câu 1:

\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+\frac{4}{19.23}+\frac{4}{23.27}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\)

\(=\frac{8}{27}\)

Đào Trọng Luân
17 tháng 9 2017 lúc 8:56

Câu 1:

\(\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{23\cdot27}\)

Áp dụng tính chất \(\frac{b}{a\left[a+b\right]}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+b}\), ta có:

\(\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{23\cdot27}=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}=\frac{9}{27}-\frac{1}{27}=\frac{8}{27}\)

Câu 2 tương tự nhưng phải phân

\(\frac{3}{14}+\frac{3}{84}+\frac{3}{204}+...+\frac{3}{864}=\frac{3}{2\cdot7}+\frac{3}{7\cdot12}+\frac{3}{12\cdot17}+...+\frac{3}{27\cdot32}\)

Cái này áp dụng công thức \(\frac{a}{b\left[b+c\right]}=\frac{a}{c}\left[\frac{1}{b}-\frac{1}{b+c}\right]\), ta có:

\(\frac{3}{2\cdot7}+\frac{3}{7\cdot12}+\frac{3}{12\cdot17}+...+\frac{3}{27\cdot32}=\frac{3}{5}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{32}\right]\)

\(=\frac{3}{5}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right]=\frac{3}{5}\cdot\frac{15}{32}=\frac{9}{32}\)

Câu 3:

tương tự quy laautj mẫu là 2.5; 5.8 ....

Câu 4: qL mẫu là 1.7; 7.13; ....

Câu 5: \(=\left[1-\frac{1}{2}\right]+\left[1-\frac{1}{6}\right]+...+\left[1-\frac{1}{110}\right]\)

\(=\left[1-\frac{1}{1\cdot2}\right]+\left[1-\frac{1}{2.3}\right]+\left[1-\frac{1}{3\cdot4}\right]+...+\left[1-\frac{1}{10.11}\right]\)

\(=10-\frac{9}{10}=\frac{91}{10}\)