hòa tan 40g Mgo vào 300g dd H2SO4 98%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd sau phản ứng
Hòa tan 32g fe2o3 vào 196g dd h2so4 40%. Xác định nồng độ phần trăm các chất trong dd thứ đc sau phản ứng
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=196.40\%=78,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4}{98}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Mol: 0,2 0,6 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,8}{3}\) ⇒ Fe2O3 hết, H2SO4 dư
mdd sau pứ = 32 + 196 = 228 (g)
\(C\%_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.400.100\%}{228}=35,09\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,8-0,6\right).98.100\%}{228}=8,596\%\)
Hòa tan 24g Fe2O3 vào 300g dd H2SO4 19.6% sau pứng thu được dd A
A viết Pt phản ứng
B tính nồng độ phần trăm của dd A
Cho 5.4 gam Al vào 294 gam dd H2SO4 20% . Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dd sau phản ứng?
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{294}.100\%=20\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=58,8\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}=\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy không có chất dư.
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=294+5,4-\left(\dfrac{3}{2}.0,2.2\right)=298,8\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{34,2}{298,8}.100\%=11,45\%\)
Hòa tan hoàn toàn 1,6 g CuO vào 300 gam dd H2SO4
. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,02 0,02
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,02,160=3,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+300=301,6\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{3,2.100}{301,6}=1,6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Hoà tan hoàn toàn 12,9g hỗn hợp gồm Mg và ZnO vào 120g dd H2SO4.Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc) a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b. Tính nồng độ % dd axit H2SO4 phản ứng
a) Đặt: nMg=x(mol); nZnO=y(mol)
nH2SO4= 0,2(mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
x___________x____x_______x(mol)
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
y____y______y(mol)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+81y=12,9\\22,4x=4,48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mMg=0,2.24=4,8(g)
%mMg=(4,8/12,9).100=37,209%
=>%mZnO=62,791%
b) nH2SO4=x+y=0,3(mol)
=> \(C\%ddH2SO4=\dfrac{0,3.98}{120}.100=24,5\%\)
hòa tan 5,4g Al vào 200g dd H2SO4 39,2%
a) tính VH2 sinh ra ở đktc
b)tính nồng độ % của các chất trong dd phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot39.2\%}{98}=0.8\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{3}\) => H2SO4 dư
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd}=5.4+200-0.3\cdot2=204.8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{204.8}\cdot100\%=16.7\%\)
1.Hòa tan 100g dd K2SO3 nồng độ 21,6% vào 200ml dd H2SO4(D=1,04g/ml)
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng
2.Hóa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng 1 lượng dd H2SO4 2M(vừa đủ) người ta thu được 8,96 lít khi ở đktc
a)Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hôn hợp
b)Tính VddH2SO4 đã dùng
thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?
nK2SO3=0.1367(mol)
mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)
K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2
0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367 (mol)
mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)
==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%
2)pt bn tự ghi nhé
ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2
==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%
%Al=100%-50.9%=49.1%
b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)
bn xem lại đề nhé, bài 1mình thấy số mol ra lẻ><
Bài 4. (3đ) Hòa tan hoàn toàn 4 gam MgO vào 300ml dung dịch HCl 1M.
1/ Viết phương trình hóa học xảy ra
2/ Tính nồng độ phần phần trăm(C %) của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. (Biết khối lượng riêng của dd HCl là D = 1,14g/ml)
Bài 4 :
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
\(n_{HCl}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
1) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,1 0,3 0,1
2) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)
⇒ MgO phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của MgO
\(n_{MgCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-\left(0,1.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=1,14.300=342\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=4+342=346\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{9,5.100}{346}=2,75\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65.100}{346}=1,05\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 3:Cho 4g MgO tác dụng với 100g dd axit clohidric .Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau phản ứng
Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2.
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4+100=104\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{9,5}{104}.100\%=9,13\%\)