Những câu hỏi liên quan
Trangg lê
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
26 tháng 10 2018 lúc 21:03

+ Phân biệt: Mặt lưng sẽ sẫm màu hơn mặt bụng

+ Các bước tiến hành mổ:

1. Đặt giun nằm sấp giữa khay mở. Lấy ghim cố định

2. Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một dọc đường giữa lưng về phía đuôi

3. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

4. Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Bách
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
14 tháng 10 2018 lúc 21:20

Khi mổ giun đất ta phải mổ phần lưng không đư​​​​​​ợc mổ phần bụng vì ở phần bụng có hệ thần kinh của giun, nếu mổ trứng vào sẽ làm hỏng hết hệ thần kính đó

Bình luận (0)
Neshi muichirou
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 20:41

21.C

22.B

23.C

24.B

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 20:43

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

          A. Mặt bụng           

B. Bên hông       

C. Mặt lưng       

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức        

B. Sứa                 

C. San hô            

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn                  

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc   

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

          A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt    

B. dù có khả năng co bóp

          C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước               

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

          A. bộ xương ngoài                                           

B. hấp thụ thức ăn 

          C. bài tiết sản phẩm                                          

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

          A. lông bơi    

B. vòng tơ    

C. chun giãn cơ thể   

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.                

B. Nhức đầu.
C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.               

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống?
A. Cá thể.                                                  

B. Tập trung một số cá thể
C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết             

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất.
A. Giun đũa                  

B. Giun móc câu           

C. Giun kim                  

D. Giun chỉ
 

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?
A. Giun đũa                  

B. Giun kim                  

C. Giun móc câu           

D. Giun chỉ
Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải:
A. Không tưới rau bằng phân tươi             

B. Tiêu diệt ruồi nhặng
C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32. Nơi sống của giun đất:
A. Sống ở khắp nơi                                   

B. Sống ở tầng đất trên cùng
C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp                  

D. Sống nơi đủ độ ẩm
Câu 33. Giun đất có:
A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực                                   

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực
C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực                                    

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực
Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:
A. Miệng, hầu, thực quản                                    

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn
C. Diều, dạ dày                                          

D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng:
A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi    

C. Hệ thần kinh dạng ống
Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất.
A. Đã phân tính có đực, có cái                  

B. Khi sinh sản cần có đực có cái
C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo
Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở :
A. Đốt thứ 13, 14, 15                       

B. Đốt thứ 14, 15, 16
C. Đốt thứ 15, 16, 17                       

D. Đốt thứ 16, 17, 18
Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh          

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định
C. Rươi sống nước lợ tự do              

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.
Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng
A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển
B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển
D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

Bình luận (0)
Nguyen Thai Son
18 tháng 11 2021 lúc 20:49

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

          A. Mặt bụng           

B. Bên hông       

C. Mặt lưng       

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức        

B. Sứa                 

C. San hô            

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn                  

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc   

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

          A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt    

B. dù có khả năng co bóp

          C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước               

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

          A. bộ xương ngoài                                           

B. hấp thụ thức ăn 

          C. bài tiết sản phẩm                                          

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

          A. lông bơi    

B. vòng tơ    

C. chun giãn cơ thể   

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.                

B. Nhức đầu.
C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.               

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống?
A. Cá thể.                                                  

B. Tập trung một số cá thể
C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết             

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất.
A. Giun đũa                  

B. Giun móc câu           

C. Giun kim                  

D. Giun chỉ
 

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?
A. Giun đũa                  

B. Giun kim                  

C. Giun móc câu           

D. Giun chỉ
Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải:
A. Không tưới rau bằng phân tươi             

B. Tiêu diệt ruồi nhặng
C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32. Nơi sống của giun đất:
A. Sống ở khắp nơi                                   

B. Sống ở tầng đất trên cùng
C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp                  

D. Sống nơi đủ độ ẩm
Câu 33. Giun đất có:
A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực                                   

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực
C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực                                    

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực
Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:
A. Miệng, hầu, thực quản                                    

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn
C. Diều, dạ dày                                          

D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng:
A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi    

C. Hệ thần kinh dạng ống
Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất.
A. Đã phân tính có đực, có cái                  

B. Khi sinh sản cần có đực có cái
C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo
Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở :
A. Đốt thứ 13, 14, 15                       

B. Đốt thứ 14, 15, 16
C. Đốt thứ 15, 16, 17                       

D. Đốt thứ 16, 17, 18
Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh          

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định
C. Rươi sống nước lợ tự do              

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.
Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng
A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển
B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển
D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

Bình luận (0)
Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:37

1.

Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính 
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại: 
- Gây bệnh ở người và động vật
4.Image result for Câu 4 : Trình bày vòng đời của giun đũa?biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn,  vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ. 
Bình luận (1)
Trần Thùy Linh
17 tháng 10 2016 lúc 17:43

hình như bài này mình học rồi thì phải :v

 

Bình luận (0)
Bùi Anh Thư
17 tháng 10 2016 lúc 19:59

Câu 5 nữa ạ

 

Bình luận (0)
Hoan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
2 tháng 12 2021 lúc 20:35

 Vai trò của ngành ruột khoang là gì? - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và  điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 20:35

1,  Vai trò của ngành ruột khoang là gì? - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và  điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

2, 

Khi mổ giun đất nói riêng, động vật không xương nói chung ta phải mổ mặt lưng

• Để bảo vệ chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng

• Cách mổ: - Đặt giun nằm sấp, cố định đầu đuôi bằng kim ghim - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. - Đổ ngập nước cơ thể giun. dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục về phía đuôi

Bình luận (0)
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Nhõi
22 tháng 12 2019 lúc 17:53

a)giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

b)vì khi mổ động vật không xương sống thì ta phải mổ đằng lưng nếu mổ đằng bụng sẽ làm nát chuỗi hạch thần kinh bụng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
22 tháng 12 2019 lúc 17:54

Bài 1:

a) Sơ đồ:

Sinh học 7

b)

Khi mổ các động vật không xương sống phải mổ mặt lưng vì tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
doraemon2027
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 18:12

Tham khảo!

Hãy nêu cách mổ giun đất? - Sinh học Lớp 7 - Bài tập Sinh học Lớp 7 - Giải  bài tập Sinh học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Bình luận (0)
qlamm
5 tháng 12 2021 lúc 18:13

Tham khảo

- Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.

- Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

- Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.

- Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.

Bình luận (0)

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

Bình luận (0)
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Bình luận (0)