Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luu Tuy
Xem chi tiết
Tử Tử
28 tháng 10 2016 lúc 21:24

nếu cái ddó là oxit kl thì có htri 1;2;3

thay thử vào

2M+16x=102

vs x=3;M=27(al)

htri 3

hên xui haha

Luu Tuy
28 tháng 10 2016 lúc 19:20

làm nhanh giúp mình với mấy bạnlimdim

Luu Tuy
5 tháng 11 2016 lúc 20:47

cảm ơn nha Tử Tử

 

San Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 12 2021 lúc 0:16

Xét x = 1 => MM2O = 102 => MM=43 (L)

Xét x = 2 => MMO = 102 => MM = 86(L)

Xét x = 3 => MM2O3 = 102 => MM = 27 (Al) => Thỏa mãn

Vậy M có hóa trị III

=> B

Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
9 tháng 8 2017 lúc 22:33

\(M_{M_2O_x}=102\)

\(\Leftrightarrow2M+16x=102\)

x 1 2 3
M 43 35 27

loại loại nhận

M là Nhôm ( Al ), hóa trị M là III

Đoan Mộc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 22:46

gọi cthh của X là R2Oa

%O = 47,06%   =>  %R=52,94%

=>\(\dfrac{2R}{aO}=\dfrac{52,94}{47,06}\Rightarrow2R.47,06=a.16.52,94\)

=> R = 847,04a:94,2 = 9a

Biện luận:

nếu a = 1

=> R = 9 (loại)

nếu a =2 

=> R = 18 (loại)

nếu a = 3

=> R =27 ( nhận)

=> R là Al (nhôm)

Vậy cthh của oxit là Al2O3

trịnh lê nhật minh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 1 2022 lúc 12:36

\(CTHH.của.X.có.dạng:Y_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.II\\ Chuyển.tành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ CTHH.của.X:Y_2O_3\\ \Leftrightarrow2.Y+3.16=102\\ \Leftrightarrow Y=27\left(đvC\right)\\ \Rightarrow Y.là.nhôm\left(Al\right)\)

trịnh lê nhật minh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 1 2022 lúc 9:42

Gọi CTHH của hợp chất X là Y2O3

Ta có : Y.2 +16.3 = 102

\(\Leftrightarrow2Y=102-48\\ \Leftrightarrow2Y=54\\ =>Y=27\) 

=> Y là Al

NGÁO LIÊN QUÂN FF
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 8 2021 lúc 12:50

Ta có : 

$PTK = 55.2 = 16x = 13,875.M_{CH_4} = 13,875.16 = 222 \Rightarrow x = 7$

Vậy CTHH là $Mn_2O_7$

Vì Oxi có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị, hóa trị của Mn là VII

Hina
Xem chi tiết

Chắc em là học sinh khối 8. Bài này mình nghĩ em nên hiểu từ từ nhé!

Đầu tiên em cần tính được PTK của H2SO4.

Sau đó em sẽ tính đến PTK của hợp chất A

Và từ đó em có thể tìm được NTK của nguyên tố X => Tìm ra X

Còn ý tính hoá trị độc lập phía trên nhé, áp dụng QT hoá trị là được!

---

\(\text{Đ}\text{ặt}:X^a_2O^{II}_3\left(m:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\QTHT:a.2=II.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{II.3}{2}=III\\ \Rightarrow X\left(III\right)\\ PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O=2.1+32+4.16=98\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_A=4+PTK_{H_2SO_4}=4+98=102\left(\text{đ}.v.C\right)\\ M\text{à}:PTK_A=2.NTK_X+3.NTK_O=2.NTK_X+3.16\\ \Rightarrow NTK_X=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Nh\text{ô}m\left(Al=27\right)\)

Em xem có gì không hiểu hỏi lại mình nhé!

Hương Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 10:14

\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)