Quan sát ảnh về cảng sông Đuy-xbua và sơ đồ của cảng, phân tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư ( hình 15.4 và 15.5 sgk địa lí 7 )
3. Quan sát ảnh về cảng sông Đuy-xbua (Đức) và sơ đồ của cảng, phân tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư (chú ý các mũi tên chỉ hướng gió và hướng dòng chảy).
Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).
Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Về mặt khoa học thì hướng gió hoặc hướng dòng nước chảy sẽ đi từ nơi cần sự trong sạch nhiều hơn đến nơi có thể chấp nhận mức độ ít trong sạch hơn.
Do đó ta thấy về hướng gió thì hoặc là từ sông Rai-nơ chạy thẳng đến khu dân cư, hoặc là từ sông Rai-nơ chạy qua Khu công nghiệp rồi tỏa vào đồng ruộng là hợp lý. Mặt khác trong nội bộ khu công nghiệp thì hướng gió cũng đi từ khu kho bãi, khu kho hàng rồi mới đến khu công nghiệp sản xuất.
Theo hướng dòng nước chảy thì khu dân cư ở thượng nguồn hơn do với khu công nghiệp.
Vậy việc bố trí các khu dân cư trong cảng Đuy-xbua là hợp lý.
Quan sát về cảng sông Đuy-xbua (Đức) và sơ đồ của cảng, phân tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư (chú ý các mũi tên chỉ hướng gió và hướng dòng chảy).
- Phân tích ảnh ra thành ba phần chính (như trong sơ đồ):
+ Tiền cảnh: bờ sông và dòng sông (bên phải, gốc dưới).
+ Chủ đề: cảng sông Đuy-xbua với các kho bãi để hàng hóa từ tàu chuyển xuống hay chuẩn bị chuyển lên tàu, khu kho hàng để chứa hàng (có cả kho chứa xăng dầu cung cấp cho tàu bè), ụ sửa tàu để các tàu vào neo đậu sửa chữa, xưởng máy, khu công nghiệp ở gần đó để khỏi tốn công chuyên chở.
+ Hậu cảnh: đồng ruộng, khu dân cư (phía trên bức ảnh).
Chủ đề thể hiện nội dung chính của bức ảnh là toàn cảnh cảng sông Đuy-xbua. - Sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư:
+ Khu dân cư đặt ở thượng nguồn (hay bên trên dòng chảy) để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu thuyền làm ô nhiễm.
+ Khu dân cư đặt tránh hướng gió đưa khí thải độc hại từ khu cảng sông vào khu dân cư. Trong ảnh, khói và khí thải bị gió thổi đưa ra cánh đồng, tuy có ảnh hưởng đến cây trồng, nhưng không gây nguy hại cho con người ở trong khu dân cư.
Quan sát ảnh về cảng sông Đuy-xbua (Đức) và sơ đồ của cảng, phân tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư (chú ý các mũi tên chỉ hướng gió và hướng dòng chảy).
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Quan sát ảnh về cảng sông Đuy-xbua (Đức) và sơ đồ của cảng, phân tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư (chú ý các mũi tên chỉ hướng gió và hướng dòng chảy).
Trả lời:
Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).
Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Bài 3. Quan sát hình 15.4 và 15.5 trong SGK, hãy phân tích để thấy sự hợp lí trong việc phân bố khu dân cư.
Trả lời:
Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).
Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Trả lời:
Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).
Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Câu 1: trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?
Câu 2:Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á
Câu 3:trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn
Câu 4:trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á
Câu 5:a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực
b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao
Câu 6: dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?
Câu 7: hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?
Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?
+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
Đọc thông tin và quan sát hình 11.1, hãy:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.
Tham khảo:
* Đặc điểm về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á:
- Đông Nam Á nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Úc.
- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.
- Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
- Diện tích: 4,5 triệu km2, nằm từ khoảng vĩ độ 28oB đến khoảng vĩ độ 10oN, phần lớn nằm trong khu vực nội chí tuyến và khu vực hoạt động của gió mùa - Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á:
- Tạo điều kiện cho Đông Nam Á trong giao lưu phát triển các ngành kinh tế, đẩy mạnh các ngành kinh tế biển
- Tạo cho Đông Nam Á có một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc
- Nằm ở nơi có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt lở,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và sản xuất xủa người dân.
Giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phân bố lại dân cư và sử dụng hiệu quả nguồn lao động.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. bố trí các khu dân cư hợp lí và xây dựng các hệ thống để.
D. khai thác tổng hợp tài nguyên biển và bảo vệ môi trường.
Giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phân bố lại dân cư và sử dụng hiệu quả nguồn lao động.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. bố trí các khu dân cư hợp lí và xây dựng các hệ thống để.
D. khai thác tổng hợp tài nguyên biển và bảo vệ môi trường.
Đọc thông tin và quan sát hình 14.1, hãy:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á.
Tham khảo
- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á:
+ Diện tích khoảng 7 triệu km2, bao gồm: bán đảo Tiểu Á, bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà, một phần nội địa châu Á.
+ Nằm ở phía tây nam của châu Á, là cầu nối của ba châu lục Á, Âu, Phi. Kéo dài từ 12°B đến 42°B
+ Tiếp giáp Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi, Biển Đỏ, biển A-ráp, vịnh Péc-xích, vịnh Ô-man, vịnh A-đen.
+ Nằm án ngữ con đường biển nối Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương, nằm trong khu vực có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc nhất thế giới.
Đọc thông tin và dựa vào quan sát hình 29.1, hãy:
- Trình bày vị trí địa lí của Cộng hòa Nam Phi.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Nam Phi.
Tham khảo
- Vị trí địa lí
+ Diện tích khoảng 1,2 triệu km2, nằm phía nam châu Phi, nằm hoàn toàn trong vòng bán cầu nam.
+ Phần đất liền trải dài từ 22°N - 35°N và từ 17°Đ - 33°Đ.
+ Giáp với các quốc gia: Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na, Dim-ba-bu-ê, Mô-dăm-bích, E-xoa-ti-ni và bao quanh toàn bộ đất nước Lê-xô-thô.
+ Giáp 2 đại dương lớn là Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, án ngữ con đường biển quan trọng giữa 2 đại dương này qua mũi Hảo Vọng.
- Ảnh hưởng+ Vị trí địa lí tạo thuận lợi cho Cộng hòa Nam Phi giao thương với các nước trong khu vực và quốc tế, phát triển các ngành kinh tế biển, đặc biệt là giao thông hàng hải và khai thác hải sản.