Những câu hỏi liên quan
Hatsune Aiko
Xem chi tiết
Linh Phương
7 tháng 11 2016 lúc 19:47

C1:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh

C2:

+ Phương pháp chọn lọc

+ Phương pháp lai

+ Phương pháp gây đột biến

+ Phương pháp nuôi cấy mô

C3

1. Phương pháp tách cây

2. Phương pháp chiết cành

3. Phương pháp giâm hom

4. Phương pháp ghép cành

5. Nhân giống bào tử

Bình luận (0)
Linh Phương
7 tháng 11 2016 lúc 19:51

C5:

Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: Cây trồng bị biến dạng,chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
Làm cho năng xuất và chất lượng nông sản giảm mạnh.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp .

C4:

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.

C6:

Trứng --> sâu non --> nhộng --> sâu trưởng thành ---> ( biến thái hoàn toàn )

Trứng --> sâu non --> sâu trưởng thành --> ( biến thái không hoàn toàn )

 

 

 

Bình luận (0)
nhok hanahmoon
8 tháng 11 2016 lúc 14:02

Câu 1: Theo em một giống cây trồng cần phải đảm bảo những tiêu chí:

- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

- Có năng suất cao và ổn định.

- Có chất lượng tốt.

- Chống, chịu được sâu bệnh.

Câu 2: Các phương pháp chọn giống cây trồng:

- Phương pháp chọn lọc.

- Phương pháp lai.

- Phương pháp gây đột biến.

- Phương pháp nuôi cấy mô.

Câu 3: Một số phương pháp nhân giống vô tính là:

- Phương pháp giâm cành.

- Phương pháp ghép mắt.

- Phương pháp chiết cành.

Câu 4: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh:

- Cành bị gãy.

- Lá bị thủng.

- Lá, quả (trái) bị biến dạng.

- Lá, quả bị đốm đen, nâu.

- Cây, củ bị thối.

- Thân, cành bị sần sùi.

- Qủa bị chảy nhựa.

Câu 5: Tác hại của sâu bệnh đến đời sống cây trồng:

- Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, giảm năng suất cây trồng nên chất lượng nông sản cũng giảm.

Câu 6: Vòng đời của côn trùng:

- Biến thái hoàn toàn:

Trứng => Sâu non => Nhộng => Sâu trưởng thành.

- Biến thái không hoàn toàn:

Trứng => Sâu non => Sâu trưởng thành.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh 7a4
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
13 tháng 3 2022 lúc 15:28

Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng
 

Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Vi rút

C. Nấm

D. Vi khuẩn
 

Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

 
Bình luận (1)
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 15:28

C

A

A
C

 

Bình luận (0)
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 15:29

Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng
 

Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Vi rút

C. Nấm

D. Vi khuẩn
 

Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Bình luận (1)
t2k2219nha
Xem chi tiết
Thư Phan
31 tháng 12 2021 lúc 15:01

vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 15:03

Chọn D

Bình luận (0)
Dưa
31 tháng 12 2021 lúc 15:05

Vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi

Bình luận (0)
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 12 2020 lúc 23:16

Câu 1:

Các điều kiện cần thiết:

- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.

- Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời: Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín. Với số lượng lớn thì ta sẽ bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ, hoặc bảo quản trong các kho lạnh.

 Câu 2:

  - Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng chitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu. ... Công trùng chiếm ba phần tư động vật trên hành tinh của chúng ta.

+)Biển thái ko hoàn toàn là : khi sinh ra mặt mũi và cơ thể ko giống mẹ và quá nhiều lần lột xác rồi trưởng thành . Còn biến thái hoàn toàn là ngược lại những ý trên . -Biến thái hoàn toàn: Qua 4 giai đoạn phát triển: trứng>sâu non>nhộng>sâu trưởng thành ( sâu non phá hại mạnh nhất).

+)Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành, bản chất của biến thái hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng và con trưởng thành có khác biệt rất lớn về hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn

Câu 3:

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

 

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

 

Bình luận (30)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
22 tháng 12 2020 lúc 23:10

ủa ko ai giúp à khocroi

Bình luận (1)
︵✰Ah
22 tháng 12 2020 lúc 23:12

Bình luận (1)
hưng phúc
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 11 2023 lúc 10:12

Tham khảo!

- Vòng đời của tằm:

- Vòng đời của châu chấu:

- Nếu muốn hạn chế châu chấu hại mùa màng thì nên tác động vào giai đoạn trứng trong vòng đời của châu chấu sẽ cho hiệu quả cao nhất. Vì đây là giai đoạn dễ tác động trong vòng đời của chúng; nếu trứng nở ra thành ấu trùng, ấu trùng phát triển thành con trưởng thành, thức ăn chủ yếu của chúng là lá cây, làm suy yếu, giảm năng suất sinh học của cây trồng; gây phá hoại mùa màng.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Lysr
16 tháng 3 2022 lúc 10:15

a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non

b)  Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
16 tháng 3 2022 lúc 10:12

a. giai đoạn 2

b. nhặt, bắt sâu hại

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Tâm Như
16 tháng 3 2022 lúc 10:13

Tham khảo

a) Giai đoạn: kí sinh đẻ trứng. nở thành sâu, kén nhộng.

b) Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,..)

Bởi vì các biện pháp này không sử dụng các thuốc hóa học ít gây độc đối với sinh vật và môi trường.

Bình luận (0)
Phạm Văn Huy
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
21 tháng 12 2021 lúc 18:39

1/-sinh trưởng tốt trong điều kiện khí, đất đai và trình tốt canh tác của địa phương

- có chất lượng tốt,

có năng suất cao và ổn định

- chống, chịu được sâu bệnh

3/ ở gai đoạn sâu non

4/ làm ô nhiễm môi trường đất, nước, gây hại cho động vật và con người

5/ đất chua có pH>6,5

Bình luận (0)
Phạm Văn Huy
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
20 tháng 12 2021 lúc 20:08

chia ra bạn

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
20 tháng 12 2021 lúc 20:11

1) tiếu chí của giông cây trồng tốt:
- khí hậu, đất đai, trình độ canh tác địa phương phù hợp
- năng suất cao và ổn định
- có chất lượng tốt
- chống chịu được sâu bệnh.

Bình luận (0)