Cân bằng phương trình sau
KMnO4 + HCl \(\rightarrow\) KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O.
c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O.
d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
1) KClO3+HCl --> KCl +Cl2+H2O
2)K2Cr2O7 +HCl -->KCl+CrCl3 +Cl2+H2O
3) KMnO4 +HCl --> KCl+MnCl2+Cl2+H2O
4)Al+HNO3 --> Al(NO3)3+N2O+H2O
5)Fe3O4 +HNO3 -->Fe(NO3)3 +NO+H2O
6) FeS +O2 --> Fe2O3 +SO2
giúp mình với
1. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit Flohidric nồng độ 40%.
3. Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột sắt và nhôm trong dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho Ca = 40; F = 19; H =1; Fe = 56; Al = 27)
Bài 2:
\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)
Bài 3:
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)
cân bằng các phương trình hóa học sau:
FexOy+HCl->FeCl2y/x+H2O
KMnO4+HCl->KCl+MnCl2+Cl2+H2O
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(2KMnO_4+16HCl_{\left(đ\right)}\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
cân bằng các PTHH sau : a) CxHyOz +O2------------>CO2+H2O b) Cu+H2SO4-------------->CuSO4+SO2+H2O c) KMnO4+HCl------------>KCl+MnCl2+Cl2+H2O d) Fe3O4+HCl--------------> FeCl2+FeCl3+H2O e) Ag+H2SO4---------------->Ag2SO4+SO2+H2O
a) $C_xH_yO_z + (x + \dfrac{y}{4} - \dfrac{z}{2})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$
b)
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
c)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 +8H_2O$
d)
$Fe_3O_4 + 8HCl \to FeCl_2 + 2FeCl_3 + 4H_2O$
e)
$2Ag + 2H_2SO_4 \to Ag_2SO_4 + SO_2 + 2H_2O$
Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình hóa học:
H C l + K M n O 4 → M n C l 2 + C l 2 + K C l + H 2 O là
A. 35.
B. 34.
C. 36.
D. 33.
PTHH: 16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 2 K C l + 8 H 2 O .
Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình hóa học: 16 + 2 + 2 +5 + 2 + 8 = 35.
Chọn đáp án A.
Cân bằng phản ứng OXH khử bằng phương pháp thăng bằng e.
A. HCl + KMnO4 —> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
B. SO2 + KMnO4 + H2O —> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
C. FeSO4 + KMno4 + H2SO4 —> K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
D. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 —> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O
a)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
b)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+4}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)
c)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+8H_2O\)
d)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\) (Nhân với 3)
- Quá trình khử: \(\overset{+6}{Cr_2}+6e\rightarrow\overset{+3}{Cr_2}\) (Nhân với 1)
PTHH: \(6FeSO_4+K_2Cr_2O_7+7H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+Cr_2\left(SO_4\right)_3+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+7H_2O\)
Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
H C L đ ặ c + K M n O 4 → K C l + M n C l 2 + C l 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của HCl là :
A. 4
B. 8
C. 10
D. 16
Cân bằng các pt:
1/ FexOy + H2---> FeO + H2O
2/ CxHy + O2 ----> CO2 +H2O
3/ KMnO4 + HCl ----> KCl + MnCl2 + Cl2 +H2O
\(1) Fe_xO_y + (y-x)H_2 \xrightarrow{t^o}xFeO + (y-x)H_2O\\ 2) C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O\\ 3) 2KMnO_4 + 16HCl \to 2MnCl_2 + 2KCl + 5Cl_2 + 8H_2O\)
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp electron:
1. SO2 + H2S \(\rightarrow\) S + H2O
2. Al + Fe3O4 \(\rightarrow\) Al2O3 + Fe
3. SO2 + Cl2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + HCl
4. MnO2 + HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + H2O
5. Cu + HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
6. Mg + H2SO4(n) \(\rightarrow\) MgSO4 + S + H2O
7*. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
8*. H2S + KMnO4 + H2SO4 \(\rightarrow\) MnSO4 + K2SO4 + S\(\downarrow\) + H2O