PTHH: 16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 2 K C l + 8 H 2 O .
Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình hóa học: 16 + 2 + 2 +5 + 2 + 8 = 35.
Chọn đáp án A.
PTHH: 16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 2 K C l + 8 H 2 O .
Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình hóa học: 16 + 2 + 2 +5 + 2 + 8 = 35.
Chọn đáp án A.
Cho sơ đồ phản ứng:
MnSO4 + HNO3 + PbO2 → HMnO4 + Pb(NO3)2 + H2O + Pb(HSO4)2
Tổng hệ số cân bằng nguyên, tối giản của phương trình hóa học trên là
A. 15.
B. 8.
C. 24.
D. 35
Tính tổng các hệ số nguyên tối giản trong phương trình sau
Mg+HNO3 tạo thành Mg(NO3)2+N2O+H2O A.22 B. 24 C. 26 D. 28Zn +HNO3loãng tạo thành Zn(NO3)2+N2+H2O
A.25 B 26 C 27 D. 29
Al +HNO3loãng tạo thành Al(NO3)3+NH4NO3 +H2O
A. 58 B. 54 C. 60 D. 56
Al +H2SO4 (đặc,t0) tạo thành Al2(SO4)3+SO2+H2O
A.16 B. 20 C. 18 D. 22
Fe(OH)2+HNO3 tạo thành Fe(NO3)3+NO+H2O
A.20 B. 23 C. 26 D. 25
KMnO4 +HCl tạo thành KCl+MnCl2+Cl2+H2O
A.32 B. 34 C. 35 D. 30
Cho phản ứng :
Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O
Sau khi cân bằng tổng các hệ số của các chất (các số nguyên, tối giản) trong phương trình hoá học trên là
A. 23. B. 27.
C. 47 D.31
Bài 1: Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Hợp chất tạo nên bởi ion Al3+ và O2- là hợp chất
(a) cộng hóa trị
(b) ion
(c) có công thức Al2O3
(d) có công thức Al3O2
Tính tổng các hệ số nguyên tối giản trong phương trình sau
K2Cr2O7+HCl tạo thành KCl+CrCl3+Cl2+H2O
A. 29 B. 28 C. 3 D. 27
Fe3O4 +HNO3 tạo thành Fe(NO3)3 +NO +H2O
A.45 B. 55 C. 47 D. 4
FeSO4 +K2Cr2O7 +H2SO4 tạo thành Fe2(SO4)3+K2SO4+Cr2(SO4)3+H2O
A.25 B. 24 C. 26 D. 28
H2O2 +KMnO4 +H2SO4 tạo thành K2SO4+MnSO4+O2+H2O
A. 22 B. 24 C. 26 D. 28
SO2 +KMnO4 +H2O tạo thành K2SO4+MnSO4+H2SO4
A. 12 B. 14 C. 16 D. 1
SO2 +Fe2(SO4)3 +H2O tạo thành H2SO4+FeSO4
A. 8 B. 14 C. 6 D. 10
SO2 +K2Cr2O7 +H2SO4 tạo thành K2SO4+Cr2(SO4)3+H2O
A. 8 B. 9 C. 10 D. 15
FeSO4 +KMnO4 +H2SO4 tạo thành Fe2(SO4)3+K2SO4+MnSO4+H2O
A.35 B. 34 C. 36 D. 38
KBr +PbO2 +HNO3 tạo thành Pb(NO3)2+KNO3+Br2+H2O
A. 13 B. 14 C. 16 D. 18
Cu+HCl +NaNO3 tạo thành Cu(NO3)2+NO +NaCl +H2O
A.35 B. 34 C. 36 D. 38
NO+K2Cr2O7 +H2SO4 tạo thành K2SO4+Cr2(SO4)3+HNO3 +H2O
A.15 B. 14 C. 16 D. 20
Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 ® K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là
A. 116
B. 36
C. 106
D. 16
Bài 3:
a) Giải thích vì sao bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng
b) Vì sao cả Na2O và MgO đều là chất rắn ở nhiệt độ thường?
c) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của MgO (2 852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1 132oC)?
3. Dựa theo độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử: H2S, CH4, K2O, F2O, NaBr.
Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các biểu thức sau:
(1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p.
(2) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 electron s.
(3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO3 và là acidic oxide.
(4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8.
(5) Hydroxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.